PNO - "Nhóm 4-5 người đàn ông dàn cảnh để ông L.H.Đ. vồ đến, giật bé. Tôi cố giữ bé lại, ông đè tôi ngã xuống đường và giật con ra khỏi tay tôi”, người mẹ vẫn bàng hoàng khi kể lại.
Chia sẻ bài viết: |
Võ Thị Thanh Thuỷ 11-07-2023 17:49:29
Em đang làm thủ tục ly hôn, con gái em được 32 tháng tuổi, sau khi bị chồng đánh và trong khi em đi khám giám định thương tích chồng cùng giúp việc đưa con gái em về quê nội. Họ chặn liên hệ của em, chồng chặn số từ lúc đưa bé đi và nt hăm doạ, gặp con qua điện thoại cũng bị cản trở. Em về thăm bé và đang ẵm bé trên tay thì bị ba chồng và anh chồng hành hung em để giật bé, bé khóc thét ôm cổ mẹ thật chặt và nói “mẹ Thuỷ ơi, con muốn mẹ Thuỷ”, bác hai bé xô bé chạy xe máy chặn em lại, xô mạnh em về phía sau, ba chồng thì giật tay em và lôi mạnh ra phía sau, r bác hai em bé giật mạnh bé ra khỏi em và ôm chặt bé trên xe máy chạy đi mặc bé khóc thét và giãy dụa. Sự việc có các cô chú hàng xóm chứng kiến, xay ra ở trường mẫu giáo và bên cạnh nhà thờ.
Jennynguyen 14-06-2023 17:52:07
Người cha không phải thương con . Thương con thì không làm con sợ, không làm con đau. Người cha này chỉ muốn chiến thắng , muốn làm mẹ đứa bé phải đau đớn khi bị cướp mất con. Đây là một con người ích kỷ. Thái độ giật con giữa đường , nếu là tòa án ở nước ngòai thì sẽ không cho ông ấy quyền nuôi con, vì đây cũng là một hành vi bạo lực. Cần một chuyên gia tâm lý , cách ly bé và hỏi cẩn thận, cam đoan không nói lại với cha hoặc mẹ , vì không loại trừ cháu bị hăm dọa không dám nói thật
Chỉ có mục đích của việc nói dối là tốt hay xấu chứ bản thân lời nói dối không hẳn đã xấu.
Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có tỉ lệ ly hôn/ly thân cao thứ hai cả nước với hơn 521.700 người.
Thời xưa ông bà mình “dùng” hôn nhân một cách tiết kiệm, hư chỗ nào thì cố sửa lại để dùng tiếp.
Mỗi vết sẹo, mỗi vết chai trên tay mẹ là một dấu ấn của tình thương vô bờ bến mẹ dành cho gia đình.
Trong thực tế, những cặp đôi lớn tuổi chung sống không hôn thú có chiều hướng tăng lên.
“Được ngày nào thì hay ngày đó!”. Có lẽ ba tôi đã học gần xong bài học chấp nhận khi nói như thế với chị em chúng tôi.
Có thể nói những người đàn ông phụ việc cho vợ đa phần là những người rất hiền, không ngại khó, không mặc cảm...
Ngoại con năm nay ngoài 70, sau tai biến phải ngồi xe lăn. Ngoại có cử chỉ, động tác rất khó coi...
Nếu biết nhìn nhận đúng bản chất của nghịch cảnh, những đôi lứa yêu nhau càng có thêm động lực để tận hưởng và “chánh niệm” với hạnh phúc.
Có những thứ nếu không tập làm từ nhỏ sẽ rất khó thực hiện khi ta đã lớn, đã già, dù trong lòng rất muốn.
Anh hùng Lao động Phạm Thị Huân mộc mạc, kiệm lời về mình. Cuộc trò chuyện với bà bỗng chốc trở thành dòng hồi ức rưng rưng về mẹ, về ba.
Nhìn vào cuộc hôn nhân của cha mẹ, Lan nhận ra rằng sự kiểm soát tuyệt đối có thể làm mất đi những điều ngọt ngào.
Ống ghè chứa cả tuổi thơ, chứa cả niềm tự hào, hoài nhớ về một làng nghề làm gốm vang danh một thời.
Nụ cười của mẹ giúp con cảm thấy an toàn và được yêu thương đúng cách.
Thành công của một doanh nhân không chỉ đo bằng sự nghiệp mà còn bằng cách họ xây dựng tổ ấm yêu thương, hiếu đạo trên dưới vẹn toàn.
Trong suy nghĩ của bà, phụ nữ nhịn ăn, nhịn mặc lo cho chồng con là điều đương nhiên. Bà luôn đặt mình ở phía sau những người đàn ông trong nhà.
Khi được cưng chiều, thú cưng vô tình trở thành nguyên nhân gây sứt mẻ tình cảm gia đình.
Bạn có bao giờ đắn đo mãi không dám đi chơi vì sợ tốn kém?