Mùa dịch tới cuốn mất công việc của tôi. Công việc của vợ may mắn vẫn ổn định nên đương nhiên tôi trở thành “tổng hậu cần”.
Đám cưới chỉ 3 người nhưng họ đã viết nên câu chuyện đẹp về tình yêu, về niềm tin về sự đồng lòng cùng cả nước trong phòng chống COVID-19.
Chẳng cần đến Tết đâu, mùa dịch này ta cùng nấu một nồi khổ qua, để mong cho niềm vui sẽ tới, những ngày vất vả bỏ lại phía sau mình.
Một ngày ba bữa ăn, chỉ nghĩ đến việc nấu hơn 40 bữa cũng khiến các bà nội trợ... phát bệnh với câu hỏi "hôm nay ăn gì?".
Cứ thử tổ chức sắp xếp lại cuộc sống, bạn sẽ thấy rất khác. Đó cũng là một trong những bài học mà dịch bệnh mang đến.
Tâm lý con người ta thích đi, và có nhu cầu được nói. Dịp này, do cùng ở nhà nên mọi người tha hồ nói cùng nhau.
“Em không chịu đựng được nữa, anh nghỉ làm mà trông con. Vợ chồng là phải sòng phẳng, anh trông con một ngày, em một ngày” - Linh hét lên.
Những gia đình có nhà ông bà, họ hàng thân thiết ở gần nhau, cùng chung cư thì áp lực của việc gửi con vào hè - mùa dịch nhẹ nhàng hơn.
Người nhà của những nhân viên y tế chỉ mong sớm được ngồi bên mâm cơm vui đùa cười nói cùng mẹ, cha, anh chị của mình.
“Nhà mình mỗi người xếp một cái ba lô, đủ tư trang cá nhân, xà bông, kem đánh răng và áo quần, sẵn sàng cho 21 ngày đi xa nha ba mẹ”.
Không có hội hè, vui chơi, hay được cha mẹ dẫn đi công viên, nhà hàng, năm nay, các bé trải nghiệm một dịp Quốc tế Thiếu nhi thật đáng nhớ.
Lần giãn cách này, chị không vội vã đi mua thực phẩm mà ngồi xuống cùng hai cậu nhóc lên kế hoạch sinh hoạt, lập thời khoá biểu mới.
Mỗi người phụ nữ, bằng bản năng yêu thương và lòng nhiệt thành, hãy lập tức “ra mặt”, trở thành nội tướng sáng suốt, đưa con thuyền gia đình vượt bão.
Tôi nhận ra rằng, cuộc sống luôn có những biến cố, điều quan trọng là ta ứng xử với nó ra sao mà thôi.
Tôi ít thời gian bên con, chơi cùng con. Những ngày nghỉ dịch, gom việc để làm online, tôi đã được bên con và trở lại với tuổi thơ của mình.
Phá 7 máy tính cũ, sửa thành 4 chiếc hoàn chỉnh, các con anh Quốc Việt (TP. Hải Phòng) làm việc từ sáng tới tối mịt không thấy mệt.
Thời gian cách ly toàn xã hội mang đến điều bất ngờ cho gia đình nhà thơ Vũ Trọng Thái (Hải Phòng).
Ba đi chống dịch, mẹ phải làm việc online, cô bé Bùi Tâm An (Nhà Bè, TP.HCM) xa bạn bè trường lớp lâu ngày nên cũng thèm đi học.
Có khi bọn trẻ cắt luôn cả ngọn cây, tưới nước xói vào gốc, anh vẫn khuyến khích các con cứ làm rồi khắc phục.
Trong những ngày cách ly xã hội, chị Hương Thảo (quận Lê Chân, Hải Phòng) đã tranh thủ làm ngôi nhà nhỏ bằng bìa carton siêu xinh tặng con gái yêu.
Mẹ thất nghiệp, cả nhà làm YouTube. Tưởng chỉ để cho vui, nào ngờ các con ngoan hẳn, bớt rụt rè, vợ chồng cũng giảm bất đồng.
Vì hoàn cảnh, anh Hai 7 tuổi và em gái 20 tháng phải sống xa nhau tới 200km. Những ngày cách ly xã hội này, chúng được bên nhau, quấn quýt.
Vợ tôi bắt đầu “chiến thuật” tạo việc làm cho chồng: hết dọn dẹp nhà cửa đến giữ con. Vậy là tôi thành bảo mẫu đúng điệu.
Bé Thiên Ý (Q.Thủ Đức, TP.HCM) đang trải nghiệm những ngày ở yên trong nhà với hàng loạt hoạt động "nhìn là mê".
Không phải đi làm, không hẹn hò bè bạn, không có những chuyến đi xa... cuộc sống của chúng tôi những ngày thực hiện giãn cách xã hội đang rất khác.