PNO - Nếu cô ấy cả nể bên kia, rồi cả nể bên này... thì cuộc đời cô ấy sẽ ra sao khi luôn phải có một ai đó hành động giùm cô ấy?
Chia sẻ bài viết: |
Makisan 20-02-2024 19:09:26
Tôi đã đọc một số bài tâm sự con cái oán trách mẹ sao không chịu ly hôn để đời con cái khổ sở tan tác vì bố tồi tệ. Người mẹ khôn ngoan nhìn xa trông rông thì con cái mới được nhờ.
Makisan 20-02-2024 19:07:52
Cô ấy mà không dứt khoát cắt đứt người cũ thì cô ấy sẽ kiệt sức mà gục ngã, và con cô ấy sẽ bơ vơ rồi có khi phải thay cô ấy gánh nợ của cha nó đấy, rồi không ngóc đầu lên được.
Makisan 20-02-2024 19:05:37
Tiền cô ấy kiếm ra cũng là để lo cho đứa trẻ, giờ phải mang đi trả nợ như thế thì có khác gì họ ăn mất phần con cháu họ. Cha đẻ như thế thì không có còn hơn.
Nhị Hà 20-02-2024 06:01:37
Bạn nên tìm hiểu xem cô ấy vì sao lại vẫn cứ im lặng trước những điều quan trọng như thế với cuộc đời mình. Có thể chính cô ấy cũng còn đang phân vân và muốn làm theo ý ba mẹ.
Hòa Xuân 20-02-2024 05:58:26
Bạn lấy tư cách gì để nói với bố mẹ cô ấy? Đó là chuyện của cô ấy với người kia và bố mẹ cô ấy cơ mà.
Thanh Lý 20-02-2024 05:57:18
Có thể là chính cô ấy còn vương vấn với chuyện cũ. Dù sao đó cũng là cha của con cô ấy.
Makisan 20-02-2024 02:17:59
Bạn gái bạn nhu nhược, không biết đấu tranh, âu cũng là do sự giáo dục cổ hủ từ gia đình cô ấy. Hãy nói với cô ấy rằng suy nghĩ "giữ bố cho con" là cái suy nghĩ ấu trĩ. Đứa trẻ cần người cha thực sự có trách nhiệm chứ không phải người "góp tinh trùng" mà làm khổ mẹ nó.
Dù thế nào, mọi suy luận đều không thể tránh được sự thật là chồng em đã nói thẳng, nói thật tình cảm của anh ta với em.
Đừng để chồng nghĩ rằng chị nhu nhược, yếu đuối, không dám đấu tranh để bảo vệ bản thân.
Việc sống chết của anh ta do anh ta tự quyết định, em không có trách nhiệm gì với một người mang sự sống của bản thân ra để ép buộc em.
Có một nguyên tắc khi vợ chồng bất đồng ý kiến hay đang trong cảm xúc tiêu cực là ngừng nói, ngừng tranh luận... để cơn giận dữ lắng lại.
Em nghĩ em mất tất cả nhưng thật ra em còn nhiều thứ để nâng niu, trân trọng: gia đình, người thân, công việc, sự nghiệp và cả quãng đời phía trước.
Hạnh Dung cũng từng bị la mắng, thậm chí bị nói rằng ba mẹ thất vọng về mình, rằng học không lo học, chỉ toàn làm những chuyện tào lao...
Nếu biết được thông tin này từ người khác chứ không phải trực tiếp nghe hay đọc được thì em cần xác minh sự chính xác.
Khi giỏi giang, nổi bật và khẳng định được bản thân, em sẽ không còn bị áp lực vì cách người xung quanh đối xử sai với em.
Người ta chỉ tìm bằng chứng ngoại tình, bằng chứng của sự phản bội khi không còn tin và đó nên là giải pháp sau cùng.
Khá nhiều gia đình có lựa chọn: một người làm thuê có thu nhập ổn định, an toàn cho gia đình; một người kinh doanh, tìm kiếm cơ hội làm giàu.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng cả hai đều phải thấy thoải mái trong việc thay đổi bản thân thì tình cảm mới có thể lâu dài, bền chặt.
Học để trở thành cha mẹ không bao giờ là chuyện dễ dàng nên đừng mất bình tĩnh, hoảng sợ.
Sau một cuộc hôn nhân đổ vỡ và hơn chục năm sống trong cô đơn, ba mẹ em có quyền được đi con đường họ chọn để tìm kiếm hạnh phúc.
Vấn đề quan trọng nhất cuối cùng vẫn nằm ở các chị, chứ không phải ở má các chị hay cậu Út.
Khi nói ra khó khăn của mình, có lẽ anh ấy cũng đang chờ đợi từ em những biểu hiện của tình yêu thương là sự quan tâm, hỏi han, giúp đỡ.
Cuộc sống luôn luôn có nhiều cánh cửa. Khi cánh cửa này đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra.
Người mẹ nào cũng vậy - còn thấy mình có ích cho con cháu, làm gì giúp chúng bớt vất vả, mệt mỏi là thấy vui và hạnh phúc.
Nếu còn chút lương tâm, em và anh ta hãy làm những gì tốt nhất cho những con người đáng thương, đáng tội nghiệp kia chứ không phải là cho bản thân.