PNO - Khá nhiều hoạt động “chữa lành” của gen Z đang diễn ra theo hướng trào lưu và dựa trên những tổn thương mà chúng ta dễ dàng buông nhận xét: không đáng!
Chia sẻ bài viết: |
Thu Hoang 30-04-2024 12:53:44
Bài viết rất hay, bản thân mình sinh ra từ những năm 80 và cũng có cùng quan điểm. Dĩ nhiên sẽ vẫn có nhưng gen Z khác biệt, cũng giống như việc không thể “khái quát hoá cả một thế hệ” với ngàn vạn cá thể khác nhau. Nhưng ta vẫn có thể nhìn ta vài điểm chung nhất định của một thế hệ do ảnh hưởng của các xu hướng thời đại!
Hùng Hương 30-04-2024 09:09:22
Em trai mình là một đứa trẻ gen Z tiêu biểu, nó biết rất rõ mục tiêu của bãn thân và bỏ qua những rườm rà không đáng. Nó sẵn sàng làm mấ lòng trước, cũng chẳng cần được lòng sau. Thời của tụi mình thì chỉ lo làm vừa lòng xung quanh, điên lắm nhưng chẳng dám nói không với mấy bà sếp vừa tham vừa hay lợi dụng sai vặt việc riêng ( mua đồ, đón con giùm, bla bla...)
lê thị lệ 30-04-2024 09:04:26
bọn con cháu mình bây giờ sao chúng ích kỷ thế, chỉ nghĩ tới bản thân, chẳng đoái hoài gì nhiệm vụ, trách nhiệm xung quanh
A 30-04-2024 07:13:54
Bài viết này phiến diện thật. Mình năm nay 21 đi thực tập không lương mà số buổi nghỉ đếm trên đầu ngón tay, còn đi tăng ca, phụ việc riêng cho sếp. Bạn bè cùng thực tập cũng hiếm khi nghỉ, còn siêng hơn mình. Không biết tác giả ở ngành nghề nào thì nêu cụ thể chứ ngành mình không có vụ đó.
Lam 30-04-2024 05:57:19
-"Z" đang đi một con đường đúng đắn khi biết mình cần gì chứ thế hệ tôi đến giờ này khi đầu đã 2 màu tóc mà vẫn họp lớp để bi bô nói chuyện gia đình, công việc, tài sản... khi mình nói chuyện tìm Tâm thì trở nên lạc lỏng và trơ trọi. Họ bảo mình thật bất thường, ko ai muốn được chữa lành mà chỉ muốn bản thân được xã hội công nhận.
Cháu nhà tôi ngoan lắm 30-04-2024 00:54:14
Chữa lành đơn giản là đi chơi tiêu tiền
cái thế hệ 20t vẫn có người lo từng bữa ăn giấc ngủ thì ngoài bản thân ra thì G Z không quan tâm đến gì khác
Động cái là nghỉ việc vì phía sau chả có ai để bản thân phải lo lắng
Nhìn ngay từ ghế nhà trường, các thế hệ trước học sinh sợ giáo viên, sợ bố mẹ
Thế hệ này giáo viên sợ phụ huynh, phụ huynh thì sợ con, giờ thấy học sinh cãi tay đôi, đánh giáo viên khi giáo viên có hình phạt khiến chúng nó không thích quá là nhiều luôn, ảnh hưởng từ giang hồ mạng
Tôi là đứa con ngoài giá thú. Một bản hợp đồng đã ký giữa nội - ngoại tôi: mẹ tôi phải giao con ngay sau sinh và vĩnh viễn không nhìn con.
Dù còn thương Thành nhưng Ngân biết tình thương không đủ cứu anh khi anh không muốn tự cứu mình.
Amanda Nguyen không chỉ bay vào vũ trụ, cô còn là người sáng lập tổ chức Rise - tổ chức phi lợi nhuận bảo vệ những người bị tấn công tình dục.
Mẹ lại viết đơn ly hôn, rồi lại xé đi. Không biết bao nhiêu lần như thế....
Để sống tiếp bình thường như hôm nay, bà Kim Phụng đã trải qua những ngày “chết lên, chết xuống” vì nỗi đau mất con.
Tình yêu quan trọng, nhưng hôn nhân không chỉ là chuyện của 2 người. Nó còn là sự hòa hợp giữa 2 gia đình, 2 lối sống, và 2 hệ giá trị.
Tôi cũng từng đứng ở ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết...
Đôi khi nhìn chồng thao thao bất tuyệt, chị Hồng nhận ra, anh trở nên như ngày hôm nay là do chị.
Cả nhà tôi giục Hùng: "Làm đám cưới ngay đi, chứ kiếm đâu ra cô gái đẹp người lại đẹp nết như thế!".
Theo lời anh kể thì anh và chị không hạnh phúc từ rất lâu rồi, chỉ bởi tính ghen tuông đến vô lý của chị.
Khi rượu vào, anh mất kiểm soát, đập phá đồ đạc, mắng chửi vợ con, "tác động vật lý" vào tôi...
Anh kết luận, tôi đúng hết, nhưng liệu tôi có hạnh phúc khi sống như vậy không?
Chỉ vì sự thiếu khéo léo trong điều chỉnh cảm xúc cá nhân của tôi, vợ chồng tôi đã bỏ mất những năm đầu mật ngọt của đời sống hôn nhân.
Chồng nhậu say, xách dao rượt chém tôi và con trai. Hàng xóm thương tình, mở cửa cho 2 mẹ con lánh nạn. Mỗi lần đánh xong, chồng xin lỗi, hứa hẹn...
Tôi thấm thía lời thầy cô năm xưa: Tìm một tình bạn không dễ đâu…
Việc các cặp đôi gặp khó khi mở “bàn tròn” ngoài khuê phòng không hiếm. Tại sao như vậy?
Tôi không phó mặc cuộc đời mình hay tin tưởng mù quáng vào "quân bài" mịt mù cuối canh bạc.
Do bất bình chuyện phân chia tài sản mà anh em ghét nhau đến nỗi có mặt người này thì sẽ vắng người kia.