Gay cấn với màn tranh tài đua ghe Ngo Sóc Trăng

14/11/2024 - 16:25

PNO - Trưa ngày 14/11, tại đoạn sông Maspéro, TP Sóc Trăng, giải đua ghe Ngo Sóc Trăng chính thức khai mạc, bước vào ngày tranh tài đầu tiên với vòng loại cự ly 1.200 mét nam và vòng bảng đến hết vòng tứ kết đối với 1.000 mét nữ.

Giải đua năm nay, có 60 đội ghe ngo (53 đội nam và 7 đội nữ) đăng ký tham gia, tranh tài; trong đó trong tỉnh có 48 đội (45 đội nam và 3 đội nữ), ngoài tỉnh (Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang) có 12 đội ghe (8 đội nam và 4 đội nữ).
Giải đua năm nay, có 60 đội ghe Ngo (53 đội nam và 7 đội nữ) đăng ký tham gia tranh tài; trong đó trong tỉnh có 48 đội (45 đội nam và 3 đội nữ), ngoài tỉnh (Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang) có 12 đội ghe (8 đội nam và 4 đội nữ), đông nhất từ trước tới nay.
Đối với nội dung nam, có 53 đội được chia làm 13 bảng thi đấu.  Ban Tổ chức cũng căn cứ vào thành tích thi đấu qua các mùa giải của các đội ghe đã chọn ra 4 đội ghe hạt giống nằm ở các bảng khác nhau gồm có các đội: Tum Núp 2 (huyện Châu Thành), Ông Kho (Thạnh Trị), Sro Lôn 1 (Mỹ Xuyên) và Pong Tứk Chăs (Thạnh Trị).
Đối với nội dung nam, có 53 đội được chia làm 13 bảng thi đấu. Ban Tổ chức cũng căn cứ vào thành tích thi đấu qua các mùa giải của các đội ghe, đã chọn ra 4 đội ghe hạt giống nằm ở các bảng khác nhau gồm các đội: Tum Núp 2 (huyện Châu Thành), Ông Kho (Thạnh Trị), Sro Lôn 1 (Mỹ Xuyên) và Pong Tứk Chăs (Thạnh Trị).
Trong số 13 bảng thi đấu, có 12 bảng (mỗi bảng 4 đội) và 1 bảng có 5 đội), tranh tài cự ly 1.200m nam.
Trong số 13 bảng thi đấu, có 12 bảng (mỗi bảng 4 đội) và 1 bảng 5 đội, tranh tài cự ly 1.200m nam.
Các đội ghe nữ có 7 đội, chia làm 2 bảng (1 bảng 4 đội và 1 bảng 3 đội) thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm để chọn đội nhất, nhì của mỗi bảng vào vòng bán kết, chung kết xếp hạng, tranh tài cự ly 1.000m.
Ghe nữ có 7 đội, chia làm 2 bảng (1 bảng 4 đội và 1 bảng 3 đội) thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm để chọn đội nhất, nhì của mỗi bảng vào vòng bán kết, chung kết xếp hạng, tranh tài cự ly 1.000m.
Các đội vung tay chèo bức phá để về đích một cách nhanh chóng, không cho đối thủ cơ hội chiến thắng.
Các đội buông chèo bứt phá về đích một cách nhanh chóng, không cho đối thủ cơ hội chiến thắng.
Ban tổ chức cũng đã tặng cho các đội ghe 30.000.000 đồng làm kinh phí và khích lệ tinh thần thi đấu của các đội.
Ban tổ chức tặng cho các đội ghe 30.000.000 đồng làm kinh phí và khích lệ tinh thần thi đấu của các đội.
Đến từ TP Cần Thơ, chị Trần Thị Kim Tuyến (48 tuổi) chia sẻ, lần đầu tiên tham dự lễ hội đua ghe ngo Sóc Trăng không khi thật náo nhiệt, các đội nghe đã thể hiện được bản lĩnh sức mạnh của mình trong cuộc đua.
Đến từ TP Cần Thơ, chị Trần Thị Kim Tuyến (48 tuổi) chia sẻ, lần đầu tiên chị tham dự lễ hội đua ghe Ngo Sóc Trăng, không khí thật náo nhiệt, các đội nghe đã thể hiện được sức mạnh của mình trong cuộc đua.
Ông Nguyễn Văn Khởi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng – cho biết, Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo là một nét văn hóa truyền thống đặc sắc lâu đời của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, thể hiện tinh thần đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em của các địa phương trong vùng.
Ông Nguyễn Văn Khởi - Phó chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng – cho biết, Lễ hội Oóc Om Bóc - đua ghe Ngo là một nét văn hóa truyền thống đặc sắc lâu đời của đồng bào dân tộc Khơ me Nam Bộ, thể hiện tinh thần đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc anh em của các địa phương trong vùng.
Lễ hội đã thu hút hàng chục ngàn người từ nhiều nơi đổ về cỗ vũ, động viên, khích lễ tinh thần thi đấu của các đội.
Lễ hội đã thu hút hàng chục ngàn người từ nhiều nơi đổ về cổ vũ, động viên, khích lệ tinh thần thi đấu của các đội.
Clip: Gay cấn màn tranh tài tại giải đua ghe Ngo Sóc Trăng lần thứ 6

Trước đó, tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (thành phố Sóc Trăng), UBND tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI (gọi tắt là Lễ hội) và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024.

Tổ chức kỷ lục Việt Nam đã trao quyết định và bằng công nhận trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam với 20 dàn nhạc ngũ âm cùng 200 nghệ nhân, nhạc công, diễn viên tham gia trình diễn.

Phú Hữu

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI