Đường sạt lở gần 5 năm, dân vẫn chưa có đường để đi

15/08/2024 - 11:34

PNO - Tỉnh Quảng Nam đã chi hàng trăm tỉ đồng để khắc phục 3 tuyến đường bị hư hỏng nặng sau đợt sạt lở lịch sử 2020. Đến nay đã gần 5 năm nhưng dân vẫn chưa có đường hoàn thiện để đi, còn chính quyền huyện thì không dám mạnh tay và thậm chí phải thường xuyên "động viên" nhà thầu.

Đợt mưa lũ lịch sử 2020 gây thiệt hại nặng nề cho huyện Phước Sơn khi núi đồi bị sạt lở nghiêm trọng phá huỷ hàng loạt cơ sở hạ tầng, vùi lấp nhà cửa, hệ thống giao thông.
Đợt mưa lũ lịch sử 2020 gây thiệt hại nặng cho huyện Phước Sơn khi núi đồi bị sạt lở nghiêm trọng phá hủy hàng loạt cơ sở hạ tầng, vùi lấp nhà cửa, hệ thống giao thông.
Tháng 12/2020, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ban hành quyết định về tình huống khẩn cấp sạt lở tuyến đường ĐH1.PS (đoạn Phước Kim-Phước Thành, dài 10km) và tuyến đường ĐH2.PS (Phước Thành-Phước Lộc, dài 10,2km), huyện Phước Sơn do ảnh hưởng của thiên tai.
Tháng 12/2020, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam ban hành quyết định về tình huống khẩn cấp sạt lở tuyến đường ĐH1.PS của huyện Phước Sơn (đoạn Phước Kim-Phước Thành, dài 10km) và tuyến đường ĐH2.PS (Phước Thành-Phước Lộc, dài 10,2km), do ảnh hưởng của thiên tai.
Sau quá trình chuẩn bị, tháng 8/2021, tỉnh Quảng Nam phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình khôi phục, tái thiết tuyến ĐH1.PS với tổng mức đầu tư 150 tỉ đồng; tuyến ĐH2.PS với tổng mức đầu tư 152 tỉ đồng; tuyến ĐH5.PS (đoạn Phước Công-Phước Lộc, chiều dài 9,9km) với tổng mức đầu tư 90 tỉ đồng. Các dự án này có thời gian thực hiện từ 2021-2024.
Sau quá trình chuẩn bị, tháng 8/2021, tỉnh Quảng Nam phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình khôi phục, tái thiết tuyến ĐH1.PS với tổng mức đầu tư 150 tỉ đồng; tuyến ĐH2.PS với tổng mức đầu tư 152 tỉ đồng; tuyến ĐH5.PS (đoạn Phước Công-Phước Lộc, chiều dài 9,9km) với tổng mức đầu tư 90 tỉ đồng. Các dự án này có thời gian thực hiện từ 2021-2024.
Tuy nhiên, theo ghi nhận của Báo Phụ Nữ TPHCM, đến thời điểm giữa tháng 8/2024, các dự án này vẫn còn ngổn ngang chưa hoàn thiện; nhiều đoạn đường làm dở dang rồi bỏ dở rất nguy hiểm cho người đi đường. Nhiều đoạn đá núi khổng lồ rơi xuống từ năm 2020 đến nay vẫn nằm chắn giữa đường chưa được dọn đi. Dọc tuyến đường, ngoài một số hạng mục cầu được nhà thầu tập trung quân và máy móc làm, còn lại các hạng mục làm đường vắng bóng công nhân, lác đác vài máy múc đi gạt taluy dương.
Tuy nhiên, đến thời điểm giữa tháng 8/2024, các dự án này vẫn còn ngổn ngang; nhiều đoạn đường làm dở dang rất nguy hiểm cho người đi đường. Nhiều đoạn đá núi khổng lồ rơi xuống từ năm 2020 đến nay vẫn nằm chắn giữa đường chưa dọn dứt điểm. Dọc tuyến đường, ngoài một số hạng mục cầu được nhà thầu tập trung nhân sự và máy móc làm, các hạng mục còn lại chỉ lác đác vài công nhân và máy móc làm việc.
Đây là tuyến đường độc đạo để nối các xã sâu trong núi ra trung tâm huyện Phước Sơn, tuy nhiên đã gần 5 năm sau thảm hoạ, người dân ở đây vẫn rất vất vả trong làm ăn, đi lại do đường sá hư hỏng nặng.
Đây là tuyến đường độc đạo để nối các xã sâu trong núi ra trung tâm huyện Phước Sơn, tuy nhiên đã hơn 3 năm sau thảm hoạ, người dân ở đây vẫn rất vất vả trong làm ăn, đi lại do đường sá hư hỏng nặng.
Anh Hồ Văn Đức (người dân thôn 2, xã Phước Lộc) cho biết: “Đường bị hư hỏng nặng nhiều năm nay nên đi lại rất vất vả. Em trồng thêm nông sản và chăn nuôi gà vịt để cải thiện kinh tế nhưng đường đi khó quá, thương lái đi vào khó khăn nên giá mua luôn bị thiệt cho mình”.
Anh Hồ Văn Đức (người dân thôn 2, xã Phước Lộc) cho biết: “Em trồng thêm nông sản và chăn nuôi gà vịt để cải thiện kinh tế nhưng đường đi khó quá, thương lái đi vào khó khăn nên giá mua luôn bị thiệt cho mình”.
Ông Hồ Văn Long – Phó chủ tịch UBND xã Phước Lộc – cho biết: Đợt thiên tai, địa phương bị thiệt hại rất nặng nề. Đến nay, nhờ sự hỗ trợ của chính quyền các cấp, cuộc sống của người dân dần trở lại ổn định. Tuy nhiên khó khăn nhất vẫn là đường sá chưa hoàn thành, gây rất nhiều trở ngại cho cán bộ và người dân. Bình thường trời nắng thì vẫn có thể đi lại được nhưng mưa xuống là không dám đi, sợ đá lại lăn xuống hoặc sạt lở bất chợt. Do đó, địa phương đã kiến nghị rất nhiều lần, mong muốn chủ đầu tư cũng như các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ để có đường cho dân đi”.
Ông Hồ Văn Long – Phó chủ tịch UBND xã Phước Lộc – cho biết: "Bình thường trời nắng thì vẫn có thể đi lại được nhưng mưa xuống là không dám đi, sợ đá lại lăn xuống hoặc sạt lở bất chợt. Địa phương đã kiến nghị rất nhiều lần, mong muốn chủ đầu tư cũng như các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ để có đường cho dân đi”.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Quang Trung – Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn – thừa nhận: “Năng lực nhà thầu có đơn vị chưa tốt nên thi công ì ạch”.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Quang Trung – Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn – thừa nhận: “Năng lực nhà thầu có đơn vị chưa tốt nên thi công ì ạch”.
Theo phê duyệt của UBND huyện Phước Sơn, trúng thầu dự án ĐH1.PS là liên danh Công ty TNHH Dịch vụ xây dựng Minh Khang-Công ty TNHH Xây dựng Thái Dương với giá hơn 135 tỉ đồng.
Theo phê duyệt của UBND huyện Phước Sơn, trúng thầu dự án ĐH1.PS là liên danh Công ty TNHH Dịch vụ xây dựng Minh Khang-Công ty TNHH Xây dựng Thái Dương với giá hơn 135 tỉ đồng.
Dự án ĐH2.PS rơi vào tay liên danh Công ty TNHH Thành Trí-Công ty TNHH MTV Nguyên Khang-Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng Trung Trung Bộ-Công ty CP Phát triển Quảng Nam với giá trúng thầu hơn 130 tỉ đồng.
Liên danh Công ty TNHH Thành Trí-Công ty TNHH MTV Nguyên Khang-Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng Trung Trung Bộ-Công ty CP Phát triển Quảng Nam trúng thầu dự án ĐH2.PS với giá hơn 130 tỉ đồng.
Dự án ĐH5.PS do liên danh Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng Trung Trung Bộ-Công ty TNHH Xây dựng Thanh Sơn trúng thầu với giá hơn 78,5 tỉ đồng. Địa chỉ của nhà thầu đứng đầu liên danh hai dự án ĐH1.PS và ĐH5.PS đều ở lô A27 Trương Chí Cương, phường Hoà Thuận, TP Tam Kỳ, Quảng Nam.
Dự án ĐH5.PS do liên danh Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng Trung Trung Bộ-Công ty TNHH Xây dựng Thanh Sơn trúng thầu với giá hơn 78,5 tỉ đồng.
Theo ông Trung: “Tuyến ĐH1.PS đến nay mới được 45% khối lượng, nhà thầu cam kết đến 31/10 sẽ đạt 80% và xin gia hạn đến 2025 hoàn thành. Tuyến ĐH2.PS đến 31/12 cơ bản hoàn thành phần mặt đường. Tuyến ĐH5.PS còn 4km từ cầu Khỉ đến cầu Đăk Mét chưa triển khai, nhà thầu cam kết 30/9 sẽ đổ cấp phối”.
Theo ông Trung: “Tuyến ĐH1.PS đến nay mới được 45% khối lượng, nhà thầu cam kết đến 31/10 sẽ đạt 80% và xin gia hạn đến 2025 hoàn thành. Tuyến ĐH2.PS đến 31/12 cơ bản hoàn thành phần mặt đường. Tuyến ĐH5.PS còn 4km chưa triển khai, nhà thầu cam kết 30/9 sẽ đổ cấp phối”.
Lý giải về nguyên nhân chậm tiến độ, ông Trung cho rằng, mất một năm 2021 để làm các thủ tục nên 2022 mới triển khai thi công. Đồng thời, giá vật liệu tăng, thiếu hụt vật liệu xây dựng nên nhà thầu thi công cầm chừng để nghe ngóng chờ vật giá giảm, đến năm 2023 khi giá cả vật liệu giảm mới bắt đầu thi công lại. Đồng thời, thời tiết cũng là một nguyên nhân để đổ lỗi.
Lý giải về nguyên nhân chậm tiến độ, ông Trung cho rằng, mất một năm 2021 để làm các thủ tục nên 2022 mới triển khai thi công. Đồng thời, giá vật liệu tăng, thiếu hụt vật liệu xây dựng nên nhà thầu thi công cầm chừng để nghe ngóng chờ vật giá giảm, đến năm 2023 khi giá cả vật liệu giảm mới bắt đầu thi công lại. Thời tiết cũng là một nguyên nhân để đổ lỗi.
Ông Trung cũng cho rằng tốc độ bố trí vốn của tỉnh chưa theo kịp khối lượng cũng là nguyên nhân khiến dự án chậm tiến độ, huyện phải dùng ngân sách để thanh toán trước cho nhà thầu. Theo đó, ĐH1.PS mới bố trí 81 tỉ, ĐH2.PS mới bố trí 51 tỉ/135 tỉ, ĐH5.PS mới bố trí 21 tỉ/90 tỉ.
Ông Trung cũng cho rằng tốc độ bố trí vốn của tỉnh chưa theo kịp khối lượng cũng là nguyên nhân khiến dự án chậm tiến độ, huyện phải dùng ngân sách để thanh toán trước cho nhà thầu. Theo đó, ĐH1.PS mới bố trí 81 tỉ đồng, ĐH2.PS mới bố trí 51 tỉ đồng/135 tỉ đồng, ĐH5.PS mới bố trí 21 tỉ đồng/90 tỉ đồng.
Trả lời về trách nhiệm của chính quyền trong việc xem xét năng lực nhà thầu từ ban đầu, ông Trung cho rằng nếu dự án được đầu tư theo diện khẩn cấp thì có thể chỉ định thầu, lúc đó huyện mới lập hội đồng để xem xét năng lực. Còn các dự án đang được đầu tư theo Luật Đầu tư công, nhà thầu có thể liên danh để tham gia đấu thầu và việc duyệt xét thầu dựa vào các tiêu chí nên không thể nắm kỹ được năng lực thực sự của các nhà thầu.
Trả lời về trách nhiệm của chính quyền trong việc xem xét năng lực nhà thầu từ ban đầu, ông Trung cho rằng nếu dự án được đầu tư theo diện khẩn cấp thì có thể chỉ định thầu, lúc đó huyện mới lập hội đồng để xem xét năng lực. Còn các dự án đang được đầu tư theo Luật Đầu tư công, nhà thầu có thể liên danh để tham gia đấu thầu và việc duyệt xét thầu dựa vào các tiêu chí nên không thể nắm kỹ được năng lực thực sự của các nhà thầu.
Về giải pháp, chủ tịch huyện Phước Sơn cho rằng: “Nếu tiến hành chấm dứt hợp đồng với các nhà thầu không đạt tiến độ và cho đấu thầu lại thì sẽ gây hệ luỵ nhiều, đẩy tổng mức đầu tư lên cao hơn và kéo dài thêm thời gian. Do đó, huyện vừa động viên vừa hỗ trợ nhà thầu để cố gắng cho xong dự án”.
Về giải pháp, chủ tịch huyện Phước Sơn cho rằng: “Nếu tiến hành chấm dứt hợp đồng với các nhà thầu không đạt tiến độ và cho đấu thầu lại thì sẽ gây hệ luỵ nhiều, đẩy tổng mức đầu tư lên cao hơn và kéo dài thêm thời gian. Do đó, huyện vừa động viên vừa hỗ trợ nhà thầu để cố gắng cho xong dự án”.
Video: Sau gần 5 năm bị sạt lở, đường sá ở Phước Sơn vẫn chưa khắc phục xong

Lê Đình Dũng (thực hiện)

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI