PNO - Trong tiệc liên hoan của lớp thì bé ở lớp chứ đâu! Nhưng không phải, bé đang mắc kẹt giữa chiến trường của người lớn, không thấy lối thoát. Chuyện tưởng nhỏ, nhưng Bộ GD&ĐT phải vào cuộc xác minh.
Chia sẻ bài viết: |
Lê Vinh 28-05-2024 23:34:23
- Đúng, người mẹ có lỗi là thương con nhưng ko có tiền. Nhưng còn lỗi của nhà trường, của cô giáo và Ban PH thì sao? Đối với nhà trường, tại sao tổ chức liên hoan trong giờ học, để ảnh hưởng tới những người ko đủ điều kiện kinh tế tham gia hoặc ko đồng ý tham gia? Khác nào nhà trường, BPH và cô giáo ép tất cả phải đồng ý tham gia, có còn dân chủ? Người mẹ đã được thông báo giờ liên hoan để đón con về hay chưa?
Cô giáo, người ko chỉ dạy kiến thức mà còn dậy đạo Đức và cách cư xử, cô có quá vô tâm và thiên vị các bạn bố mẹ giàu có hơn ko?
Với Ban PH, Đã quỹ lớp, lại còn đẻ ra quỹ PH nữa là thế nào? Sao nhiều loại quỹ vậy? Phải chăng là vô lý người mẹ mới ko đóng? Mấy năm nay kinh tế khó khăn, nhà nước còn phải giảm học phí gần 50%, cắt giảm thuế cho doanh nghiệp từ 10% xuống 7-8%… Ban Ph phải chăng đã cố nghĩ ra quá nhiều khoản chi tiêu bất hợp lý, ko biết bao nhiêu cho đủ để ép PH đóng ko? Về đạo Đức, những người bạn PH này ko đủ tư cách và tâm Đức làm đại diện cha mẹ học sinh, chia ngọt sẻ Bùi giúp đỡ học sinh…?
- Mình chỉ thấy Ban PH và cô giáo quá nhẫn tâm. Đây thực sự là một vụ bạo hành tâm lý trẻ em, sẽ làm tổn thương em bé ấy suốt cuộc đời, sau này em bé ấy ra sao, cô giáo, nhà trường và Ban PH có đền được? Ai sẽ là người phải chịu trách nhiệm về cách tổ chức vô tổ chức này? Thương và tội nghiệp cho người mẹ và em bé.
Nguyen 28-05-2024 10:37:29
Sao ko ăn ngoài giờ học. Giờ của qui định học để liên hoan thì phải có thống nhất 100%. Ăn giờ tan học thig BPH tha hồ ăn thì ăn còn cháu nào ko ăn thì gia đình đón về. Cô giáo và nhà trường sai là ở chỗ dùng giờ qui định ở lớp cho liên hoan mà ko trả đc chái ko tham gia liên hoan về.
THƯƠNG 28-05-2024 09:05:20
Dù lỗi tại ai thì cũng vô cùng thương đứa trẻ. Lại thấy sợ hãi cái suy nghĩ rằng: "Con mình không thương thì đừng đòi người khác thương", cũng có nghĩa là :"mẹ mày không thương mày thì kệ mày?" hay "lỡ tao thương mày rồi tao bị trách thì sao, chả dại!". Hồi đứa trẻ bị cha dượng và mẹ kế hành hạ đến chết, nhiều người đã ân hận vì mình ko can thiệp sớm, mình sợ trách nhiệm, mình sợ bị cha mẹ nó phản ứng..., nhưng hôm nay, họ lại cho rằng cô giáo và ban phụ huynh đã "chẳng có gì đáng trách". Là bởi họ chưa nhìn thấy sự tổn thương của đứa trẻ, hay nó phải "chết" thì họ mới động lòng?
Đặng Diễm 27-05-2024 17:56:56
Chổ tôi nếu có 1,2 bé k có tiền đóng thì chủ nhiệm sẽ lo, chứ k để bé ngồi nhìn bạn ăn như vậy. Vai trò của bà chủ (ông) chủ nhiềm này ở đâu, tiếc 1-200k làm gì để cả lóp mất vui
Biện Thanh 27-05-2024 14:08:25
Nghĩ đi nghĩ lại cũng khó ha. Ví dụ giờ trích quỹ mua suất ăn cho bé kia, rồi lỡ phụ huynh của mấy bé còn lại kêu sao lấy quỹ chi cho nhà hông đóng tiền, rồi biết trả lời sao?
Phương Lê 27-05-2024 14:02:01
Mấy cái quỹ làm mệt lắm, nên bà kia bà ghét k đóng, chứ k phải ít hay nhiều
Làm gì có một năm không có cái gì vui? Làm gì có một đời luôn thất bại?
Ba ngó mông lung ra sân trước, thở dài: "Tết mau hết quá bây". Má thì lo gói mấy hũ dưa kiệu để mấy chị em mang đi. Má cũng thở dài...
Chiếc xe đò chòng chành chuyển bánh trong tiết tháng giêng hanh hao màu nắng giữa lòng Sài Gòn, tôi trở về quê sau tết.
Hạnh ngồi trước hiên, ngó đám trẻ lăng xăng chơi đánh cầu, nhảy dây. Nghĩ cảnh sắp rời nhà lên thành phố là cô lại bịn rịn. Tết qua nhanh quá!
Anh Tư ngày nhỏ ngồi chơi bắn bi, ông nội cưng cháu đích tôn, ngồi cầm dù che nắng. Con mương sau nhà là nơi mấy anh em bơi lội tưng bừng...
Điều gì đã khiến một cái tết qua khá nhanh gọn như thế? Theo tôi, đó là vì bức tranh kinh tế.
Năm nay, tôi gác lại tất cả những chu toàn bị xem là nghĩa vụ của mình suốt 16 năm qua, để thật sự tận hưởng một cái tết chỉ cho mình.
Những ngày tết tự nhiên lại trở thành một dịp để tôi nuôi dưỡng tình yêu, gắn kết với gia đình nhà chồng.
Xuân tràn se sắt tuổi đời. Người tỉnh táo nhớ mình đã qua bao mùa mai nở. Người say cũng nhớ theo cách thức riêng của họ.
Cô con dâu mua mai giả về kết lên cây chanh, gói hình bánh tét, bánh chưng để trang trí.
Mùng Hai tết, vợ chồng tôi về nhà chúc tết ba má. Bước chân qua ngưỡng cửa, tôi đã nghẹn ngào muốn khóc. Nhà mình giờ thành vừa lạ vừa quen.
Giàu lòng trắc ẩn, mau nước mắt với người đời nhưng cô ca sĩ trẻ lại đặc biệt khắt khe với bản thân, nhất là về nghệ thuật.
Dù ông bà, ba mẹ, anh chị em, đều ở đất nước khác, nhưng tôi không cô đơn vì luôn có “cầu truyền hình” đặc biệt kết nối mọi khoảng cách.
Thế hệ nào cũng vậy, cha mẹ đưa con đi chơi tết nay để sau này con có kỷ niệm tết xưa.
“Những lần cõng mẹ đi làm đẹp, gội đầu cho mẹ khi bà không khỏe… là cách biểu đạt tình yêu giản đơn nhưng chân thành của tôi đối với mẹ…”.
Khi chảo mứt gừng sền sệt, mẹ dùng đũa gắp một miếng đút cho dì Hai. Nghe dì Hai vỗ đùi là tôi biết mẻ mứt có chất lượng trên mong đợi.
Mỗi mùa xuân đến, những người con xa quê lại tất bật với đủ hành trang để trở về.