PNO - Hãy lắng nghe anh ấy, thay vì bực bội. Hãy tranh luận một cách công bằng và thẳng thắn, thay vì phán xét.
Chia sẻ bài viết: |
caothang 19-04-2024 06:41:10
Đúng là bệnh nghề nghiệp. Cái gì mình cũng đúng. Xem lại mình và đưa ra lời góp đúng và cầu thị chắc người đc góp ý tiếp thu
Giang 17-04-2024 15:07:05
Chị chia sẻ thẳng thắn với chồng chị ấy... vì theo chị kể, ảnh dễ bị thao túng tâm lý...nghe người ta nói, về nói lại với chị...đàn ông nhiều chuyện... dù là đàn gì thì nói chuyện cũng cần dữ kiện và con số (facts & figures)... chớ không có chính kiến, thì dễ mượn miệng người thứ ba...lắm (chồng tôi cũng vậy, và tôi cũng nhắc ảnh!)
Bích Hà 14-04-2024 09:51:35
Mình thì ghét nghe người khác mở miệng ra là ĐM mày. Ít nhất thì học sinh trong phạm vi nghe được của mình không được chửi thề, nói tục.
Nghi Anh 13-04-2024 07:23:36
Thế nào là ảnh hưởng xấu hả chị? Cái chị nghĩ là xấu, chắc gì đã xấu với người khác?
Hoa Nguyễn 12-04-2024 14:28:13
Bớt phán xét, đánh giá người khác thì sẽ thanh thản, nhẹ nhàng, chị ạ.
Thanh Mai 12-04-2024 14:03:29
Chắc chị muốn làm cô giáo của tất cả mọi người
Khi giỏi giang, nổi bật và khẳng định được bản thân, em sẽ không còn bị áp lực vì cách người xung quanh đối xử sai với em.
Người ta chỉ tìm bằng chứng ngoại tình, bằng chứng của sự phản bội khi không còn tin và đó nên là giải pháp sau cùng.
Khá nhiều gia đình có lựa chọn: một người làm thuê có thu nhập ổn định, an toàn cho gia đình; một người kinh doanh, tìm kiếm cơ hội làm giàu.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng cả hai đều phải thấy thoải mái trong việc thay đổi bản thân thì tình cảm mới có thể lâu dài, bền chặt.
Học để trở thành cha mẹ không bao giờ là chuyện dễ dàng nên đừng mất bình tĩnh, hoảng sợ.
Sau một cuộc hôn nhân đổ vỡ và hơn chục năm sống trong cô đơn, ba mẹ em có quyền được đi con đường họ chọn để tìm kiếm hạnh phúc.
Vấn đề quan trọng nhất cuối cùng vẫn nằm ở các chị, chứ không phải ở má các chị hay cậu Út.
Khi nói ra khó khăn của mình, có lẽ anh ấy cũng đang chờ đợi từ em những biểu hiện của tình yêu thương là sự quan tâm, hỏi han, giúp đỡ.
Cuộc sống luôn luôn có nhiều cánh cửa. Khi cánh cửa này đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra.
Người mẹ nào cũng vậy - còn thấy mình có ích cho con cháu, làm gì giúp chúng bớt vất vả, mệt mỏi là thấy vui và hạnh phúc.
Nếu còn chút lương tâm, em và anh ta hãy làm những gì tốt nhất cho những con người đáng thương, đáng tội nghiệp kia chứ không phải là cho bản thân.
Nếu đã thật sự tìm thấy bình yên, hãy nắm giữ hạnh phúc, bình yên của mình và để chồng cũ tự định đoạt cuộc sống của anh ấy.
Cô ấy quyết định như thế nào thì em hãy tôn trọng điều đó, sẵn sàng giúp đỡ tinh thần và vật chất trong khả năng của em.
Hãy quan tâm xem anh bị stress vì điều gì và hỏi anh xem gia đình, nhất là chính chị, có thể giúp anh giải tỏa tâm trạng đó được không.
Khi người phụ nữ cảm nhận được tình yêu thương và sự hết lòng của chồng dành cho con, cho mình, cô ấy sẽ tự thay đổi.
Dạy con là để cho trẻ hiểu được nguyên tắc sống chứ chúng ta không thể theo dõi xuyên suốt và rào chắn hết những môi trường mà trẻ tham gia.
Hãy cùng vợ lên danh sách những gì cần mua và rủ cô ấy đi siêu thị, cửa hàng, biến những buổi đi mua sắm chung thành thời gian thư giãn.
Hãy làm quen, nói chuyện xa gần nhẹ nhàng để cô ấy hiểu rằng em nắm hết được tình hình.