PNO - Sau hơn 2 tháng phát sóng với 12 tập, chương trình Học viện Cải lương (HVCL) khép lại với nhiều tranh cãi - điều hi hữu đối với một chương trình về nghệ thuật truyền thống.
Chia sẻ bài viết: |
Sinh Viên 28-06-2024 16:42:00
Thưa cô Ba Bạch Tuyết, con là sinh viên đã tốt nghiệp 4 năm rất thích Cải lương. Hâm mộ các nghệ sĩ Thanh Nga, Phượng Liên, Hồng Nga , Út Bạch Lan, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu, Mỹ Châu, Kiều Mai Lý , Lệ Thủy, Bạch Lê, Thanh Thế , Minh Phụng, Thanh Sang, Minh Vương, Thanh Tuấn, Vũ Linh, Tài Linh, Tuấn Thanh, Thanh Tòng, Trọng Phúc, Tú Sương, Võ Minh Lâm, Trinh Trinh...Con đã xem đủ 12 tập của Học viện Cải lương . Nhưng con thấy nhiều trích đoạn mà chen tiếng Anh vào là mất hay. Ngoài ra nhiêyf chi tiết trong tập 8 lời ca rất phô, thô thiển ! ....Con rất mong Học viện Cải lượg mùa 2 ( nếu có) sẽ cân nhắc lại sự " làm mới " để người xem khỏi bị hụt hẫng. Con chúc sức khỏe cô Ba Bạch Tuyết.
Cao Gia Trang ( Mỹ Tho ) 28-06-2024 16:25:56
Trong cuộc sống , " làm mới " là điều tất yếu. Sự làm mới ít nhiều sẽ mang lại những lợi ích nhất định cho bản thân, công việc, cho xã hôi v...v... Và Học viện Cải lương ra đời với ý tưởng và tâm huyết của NSND Bạch Tuyết thật là đáng quý. Tuy nhiên sự làm mới của chị Tuyết đã vướng vào sự phản ứng rất nhiều của quý vị khán giả là do làm lố quá ( xin phép không liệt kê ra nữa vì nhiều bạn đọc và bài viết đã nêu rồi ). Tôi chỉ góp ý một điều : các thí sinh này còn " non " lắm thì khó lòng có kết quả 5 Quán quân, 5 Á quân ! Lẽ ra chỉ có 1 Quán quân, 2 Á quân và 7 thí sinh còn lại đồng giải khuyến khích. Mến.
Trần Quang Thiên Phúc 28-06-2024 15:38:15
Cách đây khoảng 17 năm, nữ đạo diễn- nghệ sỹ ưu tú Hoa Hạ đã dàn dựng vở cải lương kinh điển Kim Vân Kiều rất hoành tráng. Và khi ấy, từ “ làm mới cải lương” rất còn xa lạ với nhiều người kể cả trong giới chuyên môn. Tuy vậy, vở đã thu hút rất đông khán giả đến xem. Nay Học viện Cải lương đã “ làm mới “ Cải lương với sự ngỡ ngàng, băn khoăn, nghi hoặc và….phản ứng rất mạnh. Chợt nghĩ sự làm mới Kim Vân Kiều năm xưa coi vậy mà còn hợp lý, đáng xem vì nó vẫn giữ được “ cốt hồn “ đẹp dễ của Cải lương còn nhiều trích đoạn của Học viện Cải lương xem ra xa rời những người mộ điệu Cải lương từ xưa đến nay.. tôi thấy sao nói vậy !
Vinh Trần 28-06-2024 15:24:39
Tôi xin khẳng định : Một cuộc thi mà “ bội thu” tới 5 quán quân, 5 á quân là thiếu sự thuyết phục, giá trị bị giảm sút rất nhiều. Xin lỗi nghen: các thí sinh đoạt giải cao còn non còn xanh lắm. Xin đừng tâng bốc, ca ngợi các thí sinh thái quá kẻo làm “ hư “ các cháu và Cải lương không chừng bị phá hỏng đi !
Lê Quang 28-06-2024 09:07:15
Bạch Tuyết có ý tưởng tốt làm mới cải lương trong thời đại 4 0, đó là điều đáng trân trọng. Tuy nhiên,có lẽ vì quá tâm huyết với yêu cầu này nên chị đã có bước đi quá vội, thiếu sự cẩn trọng cần thiết. Kết cấu chương trình chưa mạch lạc, một số tiểu phẩm còn vụng về, thô thiển về từ ngữ . Cố NSND Năm Châu từng nói "cải lương phải thực và đẹp" nhưng cần nhớ cái Thực và Đẹp đó phải được sân khấu hóa để đi thẳng vào trái tim khán giả. Dù sao cũng cảm ơn NSND Bạch Tuyết đã làm mới nghệ thuật Cải lương,mong chị sẽ đầu tư nhiều hơn và nghiên cứu về hiệu ứng của HVCL đối với người trẻ qua các tập đã đưa lên youtube. Chúc chị vui khỏe!
Vương Khiết Q. 4 27-06-2024 07:32:58
Hụt hẫng với kết quả chung cuộc của Học viện cải lương !
Nguyễn Hữu Hiệp 26-06-2024 21:24:56
Thật sự học viện cải lương đã đem lại cho giới trẻ một sân chơi rất hiện đại .Một số diễn viên trẻ như Tuấn Kiệt , Quách Phú Thành, có giọng hát và cách biễu diễn thật hiện đại . Tôi hoàn toàn ủng hộ học viện cải lương nên ngày càng phát triển hơn nữa . Những lời văn hay ngôn từ thể hiện trong học viện cải lương , tôi thấy hoàn toàn bình thường , vì hiện giờ là thế kỉ 21 rồi các bạn ơi. Đừng quá cổ hủ và lạc hậu như vậy nhé các bạn .
Mỹ Lynh 26-06-2024 20:20:10
Ồ , cuộc thi gì mà có nhiều quán quân, nhiều á quân quá vậy ?
HVCL 26-06-2024 17:29:39
Thích cải lương lắm nghe từ nhỏ cố xem HVCL tới tập 8 thì ko xem nữa.
Tô Cựu 26-06-2024 17:16:18
Tôi nghĩ rằng, thời hiện tại Cải lương đang ít khán giả, dẫn đến tình trạng sẽ ít người dù ham muốn dám theo đuổi, HVCL làm chương trình này đã có công đào tạo được lớp trẻ, ca và vũ chuyên nghiệp hơn, góp phần vào việc duy trì và bảo tồn văn hóa nói chung và Cải lương nói riêng, đó là điểm cộng, còn tất nhiên, trong chương trình lần một vẫn còn hạt sạn mà khán giả đã nhận ra, đó cũng là điều khó tránh khỏi, mong chương trình sau sẽ hoàn thiện hơn, cá nhân tôi thấy tâm huyết của chị Bạch Tuyết là đáng trân trọng.
Mạnh Phát 26-06-2024 16:58:56
Cảm ơn bài viết của phóng viên Ninh Lộc đã nói hộ bạn đọc, khán giả những tâm tư, ý kiến về " làm mới " Cải lương và cả " sạn " ...của HVCL .
Nguyên phú 26-06-2024 16:45:10
Theo tôi thấy bất kỳ một chương trình nào, cũng có người khen người chê. Đó là suy nghĩ và ý kiến nhìn nhận của mỗi cá nhân. Chưa hẳn đúng sai. Với lại HVCL mới là chương trình đầu tiên nên chắc chắn phải còn nhiều thiếu sót. Nên chúng ta phải thông cảm. Ngày xưa soạn giả Viễn Châu cũng bị phản ứng khi ông sáng tác tân cổ giao duyên. Tôi nghĩ NSND Bạch Tuyết cô có cái ý tưởng cải cách để cải luôn sống mãi trong mọi thời đại. Cảm ơn ơn cô Ba!!!
Khán giả Saigon 26-06-2024 16:31:24
Gần đây, trên một tờ báo chính thống, nhà nghiên cứu dịch giả Vương Trung Hiếu đã giải thích, phân tích rất kỹ xung quanh về từ " quái kiệt". Cuối bài ông nói chỉ nên gọi Thanh Hằng là " nghệ sỹ tài danh " là hợp lý rồi. Vậy mà Học viện Cải lương vẫn gọi Thanh Hằng là " quái kiệt " ! ?
Ngô Hồng Thy 26-06-2024 16:20:29
Tôi cho rằng cuộc thi này chỉ nên có 1 Quán quân, 2 Á quân. Số còn lại là giải khuyến khích là hợp lý. Làm gì có chuyện 5 Quán quân, 5 Á quân !
Thủy Hoàng Lan 26-06-2024 15:56:54
Cải lương là bộ môn nghệ thuật truyền thống với những đặc trưng riêng hấp dẫn, gần gũi ...Nay Học viện Cải lương " làm mới " với một số chiêu thức lạ lẫm khiến người xem dị ứng.
Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức tọa đàm nhìn lại công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật TPHCM sau 50 năm đất nước thống nhất.
Chúng tôi thường tranh thủ đầu ngày, có khi chẳng cần nói gì với nhau điều gì. Ngồi cạnh nhau, mỗi đứa gọi một ly cà phê sữa và ngắm đường phố.
Họ không ngại đường xa đến TPHCM để giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau, cho chữ nhân dịp kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Theo đánh giá của Cục Điện ảnh, TPHCM có đầy đủ các yếu tố để trở thành trung tâm điện ảnh, thành phố điện ảnh.
Hội đồng đánh giá bộ sách “Gia Định - Sài Gòn - TPHCM dặm dài lịch sử” của tác giả Nguyễn Đình Tư là công trình đồ sộ.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế và Trung tâm Gugak Quốc gia Hàn Quốc tổ chức giao lưu biểu diễn âm nhạc cung đình Việt Nam, Hàn Quốc.
Tập thơ “Ru những muộn phiền” được nhà báo Cao Thanh Hương viết trong khoảng 2 năm trở lại. Trong tác phẩm, cô phơi bày và giải toả nhiều tâm tư.
Trong sách “Đời sống thường nhật ở Nam kỳ”, xuất hiện nhiều bức vẽ về chợ Bà Chiểu, chợ Bình Tây, khu cầu Ông Lãnh...
Các cơ sở kinh doanh thường đối phó bằng cách cho người theo dõi lịch trình và gắn các thiết bị để tắt hoạt động karaoke trái phép khi bị kiểm tra.
Sau 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa chuẩn bị mở cửa đón du khách tham quan trở lại. Đây là công trình kiến trúc quan trọng của nhà Nguyễn.
Sân khấu Trịnh Kim Chi mang đến Liên hoan Sân khấu TPHCM lần I vở "Ngày ấy Cổng Trời" về những nữ thanh niên xung phong ở Trường Sơn.
Vài ngày qua, thông tin chỉ có 2/12 rạp hát tại TPHCM được sử dụng gây chú ý trong dư luận.
TP Hội An sẽ tổ chức nhiều sự kiện nhằm kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
Trên màn ảnh Việt, người khuyết tật có cơ hội đóng phim chỉ ở những vai nhân vật khuyết tật.
Không để thiếu em nào có lẽ là một trong những bộ phim “khiêm tốn” nhất của Trương Nghệ Mưu, với kinh phí cực kỳ ít ỏi.
Gần đây, nhiều hoạt động giao lưu văn hóa trong ngành xuất bản giữa Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra.
Những năm qua, di sản văn hóa đã gắn chặt với việc bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị, thúc đẩy du lịch phát triển.
Tác giả Lê Hà (sinh năm 1983, TP Huế) đã đưa bạn đọc trở về những ngày xưa cũ, để thưởng thức những món ăn bình dị, dân dã...