PNO - Với dòng người chen chúc nhau dâng hương ở Phủ Tây Hồ chiều nay, ngày mùng Một tháng Ba âm lịch, chỉ có thể ta thán: Đến thánh cũng khóc!
Chia sẻ bài viết: |
Quang Trần 26-03-2020 11:37:00
Trong thời chống dịch như chống giặc . Nhà nước ( Thủ Tướng ) có quyền ra lệnh chứ không "yêu cầu "nữa . Hãy ra lệnh cấm tất cả hình thức hội họp đông người ,cấm tổ chức các lễ hội ,đóng cửa các chùa chiền ,nhà thờ ...Như vậy thì có ai tới các lễ hội này được .Cơ quan ,tổ chức,cá nhân nào vi phạm ,xử lý nghiêm .
Bình Dương 25-03-2020 21:24:37
Nói dân trí thấp thì tự ái...
Nguyễn Thảo Khanh 25-03-2020 14:23:11
toan người có ý thức thôi đến khẩu trang cũng chẳng bịt mồn lại . chỉ khổ cho ông đam mới lãnh đạo thôi
Văn Vinh Trần 25-03-2020 14:13:35
Điếc không sợ..súng.
xuân sơn 25-03-2020 11:23:06
Các cá nhân quá vô trách nhiệm. không cúng lễ hôm nay ngày mai chết hay sao mà hành xử như vậy
Tuyết Đinh 25-03-2020 11:18:42
Tụ tập như vầy sao CA không bắt giải tán, bao nhiêu công sức bỏ sông biển với những người vô ý thức...
Phan Bình 25-03-2020 09:42:02
Không biết họ cầu cái gì !? Cầu cho Covid không lây lan sang họ sao ? Cầu cho giàu có ,khỏe mạnh sao ? Họ không có chút hiểu biết đó là nơi dễ lây bệnh à ? Họ không nghe CT thành phố và Thủ tướng đã khuyến cáo là không nên tụ tập đông người sao ?. Đúng là mù quáng thì ai cũng thua !
Phan HUy Nhường 25-03-2020 07:22:17
Phải chăng họ(những người đến lễ): " chán cơm, thèm đất, thích nghe kèn" bất chấp khuyến cáo của Nhà chức trách và Cơ quan chuyên môn. Khó có thể chấp nhận cho kiể hành lễ nầy!
anh 24-03-2020 21:54:48
tốt nhất đưa danh sách về công ty nơi làm việc để phạt
HoLy 24-03-2020 20:47:00
Kiểu như một bầy một đàn bị lây bệnh loi nhoi, bất chấp điên loạn không ai bằng.... chứ ứ chịu ý thức. Thích thì làm không suy nghĩ gì cả. Cả ngàn chuyện chuyện gì cũng phải : nhẹ thì nhắc nhỡ, nặng thì cấm mới thôi. Biết bao giờ ? Căn bệnh vô phương.
Vài ngày qua, thông tin chỉ có 2/12 rạp hát tại TPHCM được sử dụng gây chú ý trong dư luận.
TP Hội An sẽ tổ chức nhiều sự kiện nhằm kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
Trên màn ảnh Việt, người khuyết tật có cơ hội đóng phim chỉ ở những vai nhân vật khuyết tật.
Không để thiếu em nào có lẽ là một trong những bộ phim “khiêm tốn” nhất của Trương Nghệ Mưu, với kinh phí cực kỳ ít ỏi.
Gần đây, nhiều hoạt động giao lưu văn hóa trong ngành xuất bản giữa Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra.
Những năm qua, di sản văn hóa đã gắn chặt với việc bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị, thúc đẩy du lịch phát triển.
Tác giả Lê Hà (sinh năm 1983, TP Huế) đã đưa bạn đọc trở về những ngày xưa cũ, để thưởng thức những món ăn bình dị, dân dã...
Việc Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phải làm rào chắn, lần nữa cho thấy văn hóa ứng xử kém của một bộ phận công chúng.
Trong hải trình về với quân dân vùng biển đảo Tây Nam của Tổ quốc (từ 9 - 16/11), âm nhạc như chất xúc tác đặc biệt,
“Hẹn sáng Chủ nhật ở chợ quê nghen”. Chợ quê mà chị em nhắn nhau rần rần trên Facebook nằm ở số 7 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, TPHCM
Đề tài bạo lực học đường đã đi vào trang sách, trở thành chủ đề trò chuyện cho trẻ thơ.
Bộ ba sách ra đời là sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử, cảm xúc và những giá trị cốt lõi về đạo đức, trí tuệ, và nghị lực.
Cùng cha mẹ già đi (Nhà xuất bản Dân trí) của tác giả Tất Khiếu Nam như một minh chứng cho sự đồng hành giữa 2 thế hệ...
Trước thềm ngày họp Quốc hội bỏ phiếu về việc tăng thuế VAT ngành văn hóa, hơn 30 DN sản xuất phát hành phim trong nước ký đơn kiến nghị phản đối.
Những ngày qua, ca khúc "Mẹ yêu con" của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý bỗng trở thành một trong những xu hướng thịnh hành trên mạng xã hội.
NSND Trung Hiếu khẳng định mô hình sân khấu hóa ở TPHCM cần được cả nước học tập.
Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM thông tin về tình trạng không hoạt động thời gian dài tại các địa điểm rạp Đại Đồng, rạp Long Phụng và rạp Công Nhân...
Sau 3 năm nỗ lực trùng tu với kỹ thuật sơn son thếp vàng tinh xảo, bửu tán ngai vàng triều Nguyễn dần lộ diện với vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy.