PNO - Thực tế với sĩ số lớp học xấp xỉ 40 học sinh như hiện nay và nếu chiếc “vòng kim cô” thành tích vẫn chưa được tháo gỡ thì vấn đề dạy học cá thể, phát triển năng lực học sinh không nằm trong tầm kiểm soát của giáo viên nữa. Đó là một rào cản rất lớn để đạt được mục tiêu mà chương trình mới đề ra.
Chia sẻ bài viết: |
nguyenlong 28-05-2020 09:58:10
giáo dục lớp một còn nhiều vấn đề phải bàn ,chỉ riêng việc cho các cháu học anh văn đã có vấn đề, chưa rành tiếng việt lại phải học tiếng anh, nhưng chủ yếu vẫn là kinh tế, một lớp 45 châu đồng tiền học anh văn 200ngan/ châu/tháng thanhtien là 9trieu/lớp thuê thầy dạy mỗi lớp 1tiet/tuan, mỗi tháng là 4tiet thì phải trả bao nhiêu nhờ các vị từ tính lợi nhuận như thế nên cứ mở lớp tiếng anh tăng cường còn các cháu học thế nào học ra sao phải xem lại
lechuong 28-05-2020 07:46:55
Học sinh ngày nay nhác hơn hs ngày xưa. Các nhà quản lí cứ lắp camera bí mật trên lớp học mà xem thực tế thầy cô làm gì hs học gì. các vị cần nhìn đúng thì hành động mới sát được
nguyễn phương 28-05-2020 04:49:02
Chương trình học phải được đơn giản để đạt đúng mục đích hiểu được kiến thức cơ bản ,dạy đi dạy lại nhiều lần mà không lo cháy giáo án .Tiểu học 5 năm ,THCS 4 năm ,THPT 3 năm ...thời gian rất dài lo gì không chuyển tải hết kiến thức cơ bản ,việc nâng cao hãy để cho cấp CĐ- ĐH .
Hồng Sơn 27-05-2020 22:36:52
Nói thì hay lắm, nào là không thể dạy cá trèo cây, dạy chim lội nước, ...nhưng 40 cá thể là 40 năng lực khác nhau bạn vào đó mà phát triển.
Thành Huy 27-05-2020 16:27:52
Phải đổi mới cách quản lý ( từ Ban giám hiệu trở lên) trước, rồi hãy yêu cầu giáo viên đổi mới. Đầu năm giao chỉ tiêu cho mỗi lớp, mỗi môn : Giỏi a%, khá b%, TB c%.. cuối năm không đạt thì nhức xương, giảm thưởng...giáo viên nào dám đổi mới!!!
27-05-2020 10:21:45
Cần phải hướng dẫn đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên trước, người đứng đầu phải là Hiệu Trưởng làm gương, để mỗi giáo viên khi mới nhận vào phải được tập huấn và xét duyệt gắt về phẩm chất đạo đức, chứ tình trạng hiện nay nhất là ở TP lớn, Đạo đức nghề nghiệp xuống cấp trầm trọng, nghe từ kinh doanh kiến thức một số người cho là nặng nề nhưng theo tôi trong thực tế Giáo viên cư xử với học sinh và phụ huynh còn tệ hại hơn nhiều ngành nghề khác, bởi những ngành nghề khác người lớn phần đông sẵn sàng tố cáo để giành công bằng, nhưng trong trường lớp vì lo sợ con mình bị đối xử tệ hại hơn nên phải cố gắng nhịn, thực tế nhiều thầy cô đòi hỏi quà cáp bằng bao thư ra mặt với phụ huynh, và đối xử rất tệ với trẻ. nơi con tôi theo học là trường mầm non hướng dương 2, xã phong phú huyện bình chánh tp.hcm đây là 1 trường công chuẩn quốc gia vậy nhưng nhiều giáo viên ở đây rất tệ, nên tôi nghĩ chắc hẳn ở nhiều trường khác cũng như vậy
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, nhà giáo không muốn có đặc quyền, đặc lợi song thực tế phần lớn trong số 1,6 triệu người làm nghề vẫn chưa đủ sống.
Đến Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) là xã vùng sâu, vùng xa có hơn 70% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống,
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.
Sáng 16/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Tốt nghiệp trung cấp nhưng với nỗ lực và kinh nghiệm thực tế đã giúp nhiều người thành công, thay đổi định kiến xã hội về việc học nghề.
Hơn 30 năm nay, thầy Trần Văn Hòa vẫn lặng lẽ “gieo chữ” cho con em ngư dân khu tái định cư Đập Góc, xóa mù chữ cho hàng trăm ngư dân.