Đầu năm đi miếu Bà “kì lạ nhất” Sài Gòn

29/01/2020 - 21:04

PNO - Không náo nhiệt như các hội quán cổ khác của người Hoa ở khu vực quận 5, quận 6, Miếu Thiên Hậu nằm ở 122 Bến Chương Dương (phường Nguyễn Thái Bình, quận 1) cổ kính, yên tĩnh trong những ngày đầu năm mới.

Hội quán Quảng Triệu (còn được gọi là chùa Bà bến Chương Dương, hay miếu Thiên Hậu), là một trong các hội quán cổ có kiến trúc đẹp mắt của người Hoa. Nói “kì lạ nhất” là vì, khác với các hội quán cổ khác của người Hoa, hội quán này không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, quận 6 ngày nay) mà lại nằm ở bến Chương Dương, quận 1 ngày nay.
Hội quán Quảng Triệu (còn được gọi là chùa Bà bến Chương Dương, hay miếu Thiên Hậu), là một trong các hội quán cổ có kiến trúc đẹp mắt của người Hoa. Nói “kì lạ nhất” là vì, khác với các hội quán cổ khác của người Hoa, hội quán này không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, quận 6 ngày nay) mà lại nằm ở bến Chương Dương, quận 1 ngày nay.
Hội quán Quảng Triệu (còn được gọi là chùa Bà bến Chương Dương, hay miếu Thiên Hậu), là một trong các hội quán cổ có kiến trúc đẹp mắt của người Hoa. Nói “kì lạ nhất” là vì, khác với các hội quán cổ khác của người Hoa, hội quán này không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, quận 6 ngày nay) mà lại nằm ở bến Chương Dương, quận 1 ngày nay. 
Hội quán Quảng Triệu (còn được gọi là chùa Bà bến Chương Dương, hay miếu Thiên Hậu), là một trong các hội quán cổ có kiến trúc đẹp mắt của người Hoa. Nói “kì lạ nhất” là vì, khác với các hội quán cổ khác của người Hoa, hội quán này không nằm trong vùng Chợ Lớn (quận 5, quận 6 ngày nay) mà lại nằm ở bến Chương Dương, quận 1 ngày nay.
Ban đầu đây là nơi sinh hoạt của cộng đồng người Hoa gốc hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Tên gọi “Quảng Triệu” được viết tắt từ hai địa danh này.
Ban đầu đây là nơi sinh hoạt của cộng đồng người Hoa gốc hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Tên gọi “Quảng Triệu” được viết tắt từ hai địa danh này.
   Theo học giả Vương Hồng Sển thì Thiên Hậu Thánh Mẫu (vị thần được thờ chính trong chùa) có tên là Lâm Mặc Nương, sinh ngày 23/3/1044, người đảo Mi Châu, thuộc Bồ Dương (Phước Kiến). Tương truyền, bà là một người có năng lực thần thánh cứu giúp dân, dạy dân dùng rau rong biển cứu đói, cầu mưa, treo chiếu làm buồm, giải trừ thủy tai – quái phong… Năm Canh Dần (1110), nhà Tống sắc phong cho bà là
Ngoài lễ vía Bà là ngày lễ lớn nhất của hội quán Quảng Triệu, còn những ngày lễ khác cũng được cúng lớn như Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu, Tết Trung thu, ngày vía của các vị thần khác thờ trong hội quán.
Ngoài lễ vía Bà là ngày lễ lớn nhất của hội quán Quảng Triệu, còn những ngày lễ khác cũng được cúng lớn như Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu, Tết Trung thu, ngày vía của các vị thần khác thờ trong hội quán.
Hội quán Quảng Triệu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia từ ngày 25/4/1998.
Hội quán Quảng Triệu được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia từ ngày 25/4/1998.
Do vị trí đặc biệt mà những ngày đầu năm mới, so với những hội quán khác ở quận 5 và quận 6, hội quán này những ngày đầu năm mới có vẻ yên tĩnh, trầm mặc, thanh tịnh và không xô bồ, nhộn nhạo. Ngoài người Việt, còn có người nước ngoài đến thăm miếu Bà đầu năm mới.
 
 
Do vị trí đặc biệt mà những ngày đầu năm mới, so với những hội quán khác ở quận 5 và quận 6, hội quán này những ngày đầu năm mới có vẻ yên tĩnh, trầm mặc, thanh tịnh và không xô bồ, nhộn nhạo. Ngoài người Việt, còn có người nước ngoài đến thăm miếu Bà đầu năm mới. 
Trong bài viết “Vùng gốm Nam Bộ”, tiến sĩ khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu từng cho biết, trên quần thể tiểu tượng gốm ở phần sân miếu của Hội quán Quảng Triệu có những bảng gốm chữ nổi “Lương Mỹ Ngọc Điếm tạo” (tiệm Lương Mỹ Ngọc tạo), “Quang Tự Thập tam niên” (1887) và “Thạch Loan Mỹ Ngọc tạo (lò Mỹ Ngọc ở Thạch Loan)… có nguồn gốc từ gốm Cây Mai.
 
Trong bài viết “Vùng gốm Nam Bộ”, tiến sĩ khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu từng cho biết, trên quần thể tiểu tượng gốm ở phần sân miếu của Hội quán Quảng Triệu có những bảng gốm chữ nổi “Lương Mỹ Ngọc Điếm tạo” (tiệm Lương Mỹ Ngọc tạo), “Quang Tự Thập tam niên” (1887) và “Thạch Loan Mỹ Ngọc tạo (lò Mỹ Ngọc ở Thạch Loan)… có nguồn gốc từ gốm Cây Mai.  

Tin, ảnh: Đậu Dung

 

news_is_not_ads=
TIN NỔI BẬT
TIN MỚI