PNO - Nếu anh đổi sang nghề bếp là phải làm lại từ đầu, môi trường làm việc cũng thay đổi toàn bộ, bao nhiêu bằng cấp của anh cũng đổ sông đổ bể.
Chia sẻ bài viết: |
Bạch Mai 01-11-2021 15:33:43
Đàn ông mà đã mê bếp đôi khi còn mê hơn cả đàn bà.
Thảo Vy 01-11-2021 15:22:09
Là một người vợ tin chồng nên bất cứ quyết định nào của anh, dù là làm sếp hay làm bếp thì tôi cũng sẵn sàng ủng hộ
Thành Cát 01-11-2021 11:27:31
Nếu anh ấy có bằng cấp, giỏi chuyên môn như bạn nói thì sợ gì một lần thay đổi? Nếu đổi ý thì sau này anh ấy vẫn có thể quay lại việc cũ được thôi!
Nguyễn Mai 01-11-2021 10:21:19
Kịch liệt phản đối chỉ gây ức chế thôi. Có gì cũng phải tìm hiểu tâm tư rồi chia sẻ ý muốn đã, chưa gì đã phản đối thì chắc chắn chẳng ai nghe theo rồi!
Trần Trung 01-11-2021 10:13:56
Giới trẻ bây giờ đổi việc dễ quá. Chuyện này chẳng biết là tốt hay là xấu. Thời của chúng tôi (thế hệ 6X) mỗi người chỉ có một nghề, cứ ra trường là cắm cúi làm cho đến lúc về hưu.
Mỹ Anh 01-11-2021 09:47:39
Quan trọng là tài chính gia đình có đang ổn không. Nếu tài chính không phải lo, chồng là người trách nhiệm thì nghề gì cũng không làm khó anh ấy được
Anh Tài 01-11-2021 09:45:53
Nghề bếp mà đã mê thì khó cưỡng. Tôi may mắn hơn chồng bạn vì đã nhận ra đam mê này từ năm 17 tuổi, hết cấp 3 là tôi học đầu bếp luôn. Đến bây giờ, đã 15 năm vẫn chưa từng hối hận về lựa chọn của mình!
Tùng 123 01-11-2021 09:44:03
Anh ấy nên chuyển đổi dần dần, cứ giữ nghề cũ và học nghề mới. Đang làm văn phòng mà chuyển sang làm bếp không dễ thích nghi đâu!
Đừng đánh mất chính mình vì những lời chê bai của một con người vô cảm và vô tình.
Việc em cố tình... phá hoại món đồ anh ấy yêu thích, và cố gắng để tự mua, theo Hạnh Dung, là rất thiếu sáng suốt và không đúng đắn.
Để có hiện tại và tương lai tốt đẹp, chị nên nghĩ sâu hơn: có cần tiếc nuối con người đã phản bội mình, phản bội tình yêu thương của mình?
Em đã biết chồng có cuộc sống 2 mặt, em đã đưa ra quan điểm rõ ràng, nhưng chuyện đó vẫn tiếp diễn, là do em chưa thực sự kiên quyết.
Ông bà có câu "Mình biết, trời biết". Với tuổi chúng ta, khi sống là để biết mình và được trời biết, điều đó không đủ hay sao?
Cứ bấu vào nhau để cào cấu, cắn xé nhau vì nghi ngờ và tổn thương như vợ chồng em đang làm, sẽ khiến mọi vết thương ngày càng sâu hơn.
Nếu chị chưa "bắt tận tay, day tận mặt" việc ngoại tình của chồng, lại không muốn điều tra, theo dõi... thì hãy cứ sống vui vẻ và tin tưởng vào anh.
Thay vì trách móc và chờ con ghé thăm, chị chủ động qua thăm con, chơi với cháu. Khi sang chơi, chị đừng mang ánh mắt xét nét, đánh giá.
Chịu phần thiệt về mình để mang đến niềm vui cho mẹ trong những ngày cuối đời của bà, là một điều đáng làm, nên làm và phải làm
Mọi người hay đùa rằng "Chuyện gì khó quá thì bỏ qua", em có thể áp dụng vào chuyện này của em.
Hãy quan sát, hãy ở thật gần, hãy lắng nghe con mình, nhưng vẫn phải giả vờ như không can thiệp, không làm áp lực.
Có một may mắn là con cái luôn có khả năng cảm nhận được tình yêu thực sự của ba mẹ đằng sau sự “thiếu công bằng” đó.
Em chỉ còn một cách duy nhất, là tự quyết định điều mình cần làm đối với đứa con em đang mang trong bụng.
Mẹ có thể không hiểu hết khó khăn ở môi trường làm việc của em, nhưng mẹ sẽ luôn bảo vệ em. Em hãy chia sẻ câu chuyện, xin mẹ lời khuyên.
Khi trong lòng còn nhiều tổn thương, ở bên cạnh nhau bình yên đã khó, huống gì là phát triển những điều mới mẻ tốt đẹp và hy vọng?
Em chọn sai người và nỗ lực sai đối tượng, kiểu như ông bà nói "Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài/ Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây".
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.