PNO - Nhiều chàng trai phải đeo túi xách nữ cho vợ/bạn gái, họ có thực sự thoải mái khi làm điều này?
Chia sẻ bài viết: |
Linh 12-12-2023 03:39:46
Tôi rất đồng ý với tác giả. Bài viết này đã nói đúng lên. Quan điểm sống của tôi “ túi xách mình có thể đeo thể hiện phong cách, tại sao phải phụ thuộc bạn trai - 1. đánh mất đi hình ảnh nam tính, 2. Đúng hơn là cái giá treo đồ.
Giao nguyễn 10-03-2023 06:23:57
Tôi cũng đồng ý với tác giả , đàn ông gì vừa ra bước ra là lật đật đeo tui cho phụ nữ .
Giao nguyễn 10-03-2023 06:08:04
Tôi đồng ý với tác giả , con gái tôi đang quen bạn trai , chuẩn bị đi là là bạn trai đeo cái tui xách trươc . Thay vì mùng tôi lại rất khó chịu . Đàn ông mà phải ra dáng chút chứ
Ngọc 20-10-2022 15:08:18
Rất đồng ý với tác giả bài viết. Cái túi xách không chỉ để đựng đồ cá nhân mà còn là phụ kiện đi cùng với quần áo khi phụ nữ ra ngoài, thể hiện phong cách thời trang của người phụ nữ đó, vậy tại sao có bạn nữ lại tự đánh mất hình ảnh của mình vậy!
Hình ảnh cô bé thui thủi năm xưa luôn khiến chị nặng lòng mỗi khi nghĩ đến.
Tại trung tâm thương mại V., tôi từng có ý nghĩ gieo mình, nhưng đã kịp dừng lại ở phút 89.
Người ta thường bảo, muốn biết lòng dạ đàn ông, hãy tới khoa sản.
Trải qua hơn 40 năm, tiếng võng cứ kẽo cà kẽo kẹt trong tâm trí Khang mỗi khi nghĩ về ba…
Biết là bất tiện nhưng muốn con cai điện thoại, máy tính thì mình cũng phải cai nghiện cùng con.
Nghĩ tới nghĩ lui, tôi nuốt nước mắt ngậm ngùi. Thôi thì khi con còn trong vòng tay mình, nói năng khuyên răn được gì cứ nói.
Nhìn cháu nội sung sướng gạt tay lên “cò súng” tạo ra những âm thanh tạch tạch vui tai, tôi như thấy lại hình ảnh của mình mấy chục năm về trước.
Khi công việc của anh Jeroen Schooneman gặp khó khăn, chị Thùy Dương một mặt đứng ra lo liệu, sắp xếp lại cuộc sống...
Các con không được một mình cứu người gặp nạn, không được làm “anh hùng” khi chưa đủ sức.
Dọc theo các nhánh sông, con rạch ở miền Tây, vẫn còn những người phụ nữ cùng chồng kiếm sống bằng nghề rày đây mai đó…
Đó là 2 bữa tiệc thật giản đơn với chiếc bánh kem nhỏ xinh, những món ăn do chính con cháu nấu, cả nhà quây quần…
Cha mẹ đã nuôi dạy và chăm sóc chị em tôi bằng tình yêu vô bờ.
Nhiều người “nghiện” mối quan hệ với thú cưng vì trong mối quan hệ ấy, họ là người duy nhất có quyền chi phối, quyết định tất cả.
Câu chuyện ấy chỉ để nghe qua và cảnh giác, nó không đáng để ám ảnh, rã rời.
Không ít suy diễn còn cho rằng, tham gia thể thao là để thể hiện, để có những bức ảnh “sống ảo” khoe mạng xã hội…
Khi của chồng không còn là công của vợ, đồng tiền đã gây ra tiếng bấc, tiếng chì, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
Tôi mong con em và các bạn trẻ khác trên hành trình vào đời không lạc lối vì mãnh lực đồng tiền, hào quang và những giá trị ảo.
Có ai đó đặt câu hỏi: Tại sao xã hội càng tiến bộ, cái ác trong con người lại càng tinh vi và man rợ hơn?