PNO - Đành rằng lúc vỡ tan thì phái nữ có thể chịu thiệt thòi hơn, nhưng đừng vì thế mà đòi hỏi sự “đền bù” một cách quá đáng.
Chia sẻ bài viết: |
Người qua đường 21-10-2023 21:23:10
Vớ vẩn
Dolphinnguyen 21-10-2023 19:10:57
Bài viết rất hay. Để phụ nữ hiểu rõ hơn về khái niệm bình đẳng và biết phái nam nghĩ gì về bình đẳng. Bình đẳng không phải là đàn ông phải biết chia sẻ việc nhà với người yêu với vợ với mẹ. Mà phụ nữ cũng phải hiểu rõ mình muốn gì cần gì. Không thể cứ yêu là hy sinh: một cô gái khi yêu thường muốn bạn trai dọn đến ở chung cho đỡ tốn kém, mà không đặt vấn đề sống chung như thế nào, chi phí tính toán ra sao, việc nhà cơm nước giặt giũ dọn dẹp ai làm , hay chia ra như thế nào? Để rồi vì chìu chuộng bạn trai mà è cổ ra làm mọi việc khác nào osin không lương. Và khi hết yêu thì nên chia tay văn minh. Tuyệt đối đừng để dính bầu rồi khi bạn trai không chịu cưới, thì giẫy nẫy lên là gặp phải sở khanh. Yêu nhau lên giường hay sống chung với kết hôn là 2 việc hoàn toàn khác nhau. Phụ nữ thường ở thế bị động vì yếu đuối hơn và dễ mềm lòng với những lời ngọt ngào giả dối, và lại là người chịu ah nhiều hơn khi cuộc tình tan vỡ. Vậy hãy luôn trong tâm thế phòng bị để tự vệ một khi xảy ra điều ngoài ý muốn. Tài chính và việc nhà phải rõ ràng sòng phẳng . Không để quay clip nhạy cảm để phòng bị phát tán tống tiền vv... Và nhất là đừng để có thai, nghĩa là phải biết cách ngừa thai. Phụ nữ có bầu trước, nếu gặp chàng trai tử tế không nỡ để con không cha nên đành đám cưới dù tình chưa đủ sâu. Nhưng anh ta vẫn cảm thấy miễn cưỡng không vui, và nhà chồng thường có thái độ coi thương như thể nàng dâu mưu mô thả có bầu để ép cưới, nói nôm na là bị úp sọt! Tin, nhưng vẫn phải đề phòng. Yêu, nhưng phải có trách nhiệm với chính mình đừng để xảy ra việc ngoài ý muốn... mới là người phụ nữ văn minh và hiện đại
Mọi thứ từ ý nghĩ mà ra, nếu ta nghĩ tích cực thì vấn đề trước mắt sẽ thành tích cực.
Cuộc đời là hành trình trải nghiệm, mỗi quyết định của mình dù đúng dù sai đều là sự trải nghiệm quý giá, chẳng thừa thãi gì.
Tết là dịp để “về thu xếp lại” không chỉ căn nhà hay những vật hữu hình mà cả những gì chất chứa.
Chị tôi ly hôn, đưa theo 4 đứa con rời quê, lập nghiệp phương xa, mỗi năm lại đưa con về ăn tết với mẹ chồng.
Mỗi năm, nhóm bạn của Yến lại hẹn gặp nhau ngày đầu năm mới, để tâm tình và chúc nhau bình an.
Không ai ngủ được trên chuyến tàu có nhiều sự thoải mái hơn ngày thường. Không khí ngày tết khiến những người xa lạ cũng dịu dàng với nhau hơn.
Chẳng biết tết vui ở đâu chứ ở nhà anh, nhắc tết chỉ thấy buồn...
Ngày cuối năm, 4 người chụm đầu chia từng khoản tiền, nào là tiền lì xì người thân, tiền mua quà tết biếu, tiền xe về quê...
Nháp, nghĩa là thử, là được phép gạch xóa, xé đi. Nhưng cuộc đời dâu phải nói bỏ đi là bỏ.
Mình về tết vì chồng, vì con cần biết quê quán, biết trên dưới với ông bà, chứ không sau này tết đến con cháu mình nó cũng không về thì sao?
Chủ nợ tìm đến tận nhà, anh Minh gục đầu trong tiếng chửi bới doạ nạt. Lúc ấy chị Trang đã đứng lên, nhỏ nhẹ thừa nhận họ phá sản.
Ngay khi bà Bích thông báo đã nhận cọc bán nhà, cậu con trai nhiều năm xa xứ lập tức mua vé đưa vợ về đón tết cùng mẹ.
Tôi đã khóc rất nhiều khi mẹ mất mà chưa kịp may cho bà một bộ quần áo mới hay mua được một viên thuốc bổ nào.
Đừng ai vội kết luận, tôi chắc ở nhà chồng nuôi, hoặc hàng tháng chồng nộp cho một khoản rất “khủng” nên phải lụy!
Vợ chồng tôi khá đồng lòng khoản “sextoy tự chế”. Nhờ chúng mà chuyện vợ chồng của chúng tôi tấn tới, dù vẫn có chút lăn tăn…
Tôi không ngắm bầu trời cùng các con, không kiên nhẫn nghe những câu chuyện không đầu không cuối. Không đủ dịu dàng để trả lời những thắc mắc đến vô tận.
Có lẽ những năm trước, cha mẹ chồng so đo tiền biếu tết giữa nhà tôi và nhà chị nên năm nay chị mới gọi điện hỏi trước.
Một mình nuôi dạy con khôn lớn, lại thành đạt, xinh đẹp như thế này, chị không tự hào thì chớ, việc gì phải mặc cảm, tự ti vì chuyện ly hôn?