Giờ đây, mọi sự cố về đường ống đều được “bắt mạch, kê đơn” chỉ với vài cái nhấp chuột.
Thủy đài xuất hiện với sứ mệnh lưu chứa dòng nước mát lành phục vụ người dân và đánh dấu bước chuyển mình sang đô thị công nghiệp.
Nước sạch từng là niềm mơ ước của bao thế hệ cư dân ấp Doi Lầu, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ, TPHCM, nay mới thành hiện thực.
Giọt nước mưa trong mùa hè xanh năm ấy tượng trưng cho sự kết nối sâu sắc giữa con người và thiên nhiên, nước luôn là điều khan hiếm và quý giá.
Hằng ngày, mọi sinh hoạt của chúng ta đều phụ thuộc vào nguồn nước: từ ăn uống, tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh…
Nước sạch đã trở thành biểu tượng của sự sống đối với con người.
Chúng tôi thường phải xếp hàng hứng nước từ một vòi nước chung ở tầng trệt gắn gần nơi ở của ông Tư già - người giữ xe cho khu tập thể.
Việc sử dụng nước giếng không phải lúc nào cũng đảm bảo an toàn và tiện lợi.
Hướng đến kỷ niệm 150 năm ngành cấp nước Sài Gòn - TPHCM, tôi tự hào mình là một nhân viên của ngành hơn 30 năm qua.
Lúc nhỏ, như bao đứa trẻ khác, tôi chẳng biết và cũng không quan tâm cái thủy đài ấy là gì, chỉ biết đó là tòa lâu đài riêng của chúng tôi.
Hạnh phúc của nhân viên SAWACO là được nhìn dòng nước mát chảy dài, đi xa, đi đến từng hộ dân, không còn ai phải thiếu nước sạch để dùng.
giờ đây, nước sạch đã được mạng lưới cấp nước của Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO) đưa đến tận nhà người dân huyện Cần Giờ.
Qua 19 năm, đến nay, SAWACO đã có những bước tiến dài, thực hiện đúng sứ mệnh và đặt ra những tầm nhìn lớn.
Không phải ai, nhất là nơi thị thành, quanh năm chỉ cần đưa tay mở vòi là có ngay nước mát, hiểu được sự quý giá của những giọt nước mùa khô.
Với tôi, “bạn bồn nước khổng lồ” đã trở thành một phần quá khứ về nơi tôi lớn lên, về công việc trong ngành nước bố mẹ tôi cống hiến cả đời...
Tích lũy từng giọt nước tự nhiên, không lãng phí nước sạch đó là cách thể hiện trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam.
Nơi nước yếu thì nay mạnh hơn, nơi chưa có đường ống thì nay đã được lắp mới, chất lượng nước và dịch vụ cấp nước đều được cải thiện đáng kể.
Những đóng góp thầm lặng của người công nhân cấp nước là những chiến công lớn lao mà chúng tôi sẽ nhớ mãi và phát huy.
Khi thành phố bước vào giấc ngủ hằng đêm là lúc những người thợ và kỹ sư ngành nước làm nhiệm vụ để dòng nước sạch đến được mọi gia đình.
Nước tại nơi đây được ví như mạch nguồn của sự sống, những giọt nước trên đảo được quân và dân nơi đây vô cùng quý trọng.
Đó không chỉ là một tín hiệu đơn thuần về chuyện có nước mà với tôi, còn là tín chỉ cho sức khỏe, cho sự biểu hiện một cuộc sống văn minh.
Con đường dài 150 năm của ngành cấp nước Sài Gòn - TPHCM là một hành trình lịch sử, những cống hiến và những thành tựu vượt bậc.
Ai Cập và cơn khát của hoang mạc khiến tôi thấu hiểu giá trị của nước trong đời sống của những cộng đồng trong lịch sử.
Để mạng lưới cấp nước hoạt động xuyên suốt, luôn có những con người đi nghe từng “nhịp thở” của nước.
Nơi tôi ở, thỉnh thoảng lại xảy ra tình trạng cúp nước. Những lần như vậy bà con phải cầm xô xếp hàng xách nước lên tận các lầu.