Sang trọng, cổ kính hay hiện đại, thì cũng không thể nào thiếu bóng cây. Cây là sức sống của TPHCM, là hy vọng, là tương lai bền vững.
Cho đến bây giờ, Phạm Thị Oanh vẫn không thể hiểu nổi sức mạnh nào đã giúp cô bám trụ giữa cánh rừng sác mênh mông của biển trời Cần Giờ, TPHCM.
Có lần tôi bị má chồng la, tưởng đâu má giận rồi, vậy mà 30 phút sau bà lại cười nói vui vẻ. Người Sài Gòn không giận lâu bao giờ.
Ở Sài Gòn 28 năm nhưng tới ngày 8/3/2024, tôi mới lần đầu tiên đi tour du lịch tham quan Sài Gòn, chính xác là đi theo tour “Biệt động Sài Gòn”.
Hoá ra, tôi cũng có “bạn bè” là công an ở gần bên, chỉ cách nhau một cuộc gọi hay vài câu nhắn tin.
Người ta nói Sài Gòn là chốn hoa lệ, hoa cho người giàu, lệ dành phần ai chắc không cần phải nhắc đến.
NTK Minh Hạnh dành toàn bộ thời gian trong sự nghiệp của mình để tôn vinh chiếc áo dài, giới thiệu áo dài với nhiều nền văn hóa trên thế giới.
Chợ ở TPHCM là những không gian văn hóa, ẩm thực với nếp sinh hoạt cởi mở, thân thiện, phóng khoáng của người dân phương Nam.
Tôi nhìn thấy TPHCM trở thành đô thị đáng sống và giàu bản sắc hơn trong màu xanh góc phố.
Rời xa gia đình, đến thành phố lạ "sơ hở là lạc lối", và rồi tôi tìm thấy con đường của mình...
Tôi học được rằng ở TPHCM này, có khao khát tìm kiếm sẽ luôn có con đường, có ước vọng cống hiến sẽ luôn có những bàn tay đồng hành.
Yêu những mái chùa thân thương, tôi yêu biết bao thành phố rộng lớn, bao dung này.
Sài Gòn có những tòa nhà chọc trời nhưng cũng có những góc nhỏ nhất, cho bất kỳ ai cần tới. Vòng tay Sài Gòn bao dung, ân cần như thế…
Cách đây 20 năm, thành phố có một cuộc vận động sáng tác âm nhạc mang tên "Thành phố tình ca". 20 năm trước, tôi cũng bắt đầu yêu Sài Gòn.
Sài Gòn - TPHCM 35 năm qua đã trở thành quê hương thứ hai của tôi.
Ở Sài Gòn, không có ranh giới trọng khinh giữa dân “Sài Gòn” hay dân “tỉnh lẻ”, dân “phố” hay dân “phèn”.
Mãi mãi tôi biết ơn Sài Gòn đã nuôi nấng tuổi thơ tôi, cho tôi sống một thời tuổi trẻ tươi đẹp...
"Tôi có cảm giác nền kinh tế vỉa hè ở Sài Gòn là nền kinh tế của phụ nữ..."
Gò Vấp khác 20 năm về trước, đã là một quận đổi mới, là vùng đất đa sắc nhờ pha trộn văn hoá của người các tỉnh thành...
Rời Q.6 lâu quá, tôi quên mất những ngả đường thơm hương thuốc Bắc, cho đến khi chồng tôi khoe mấy cánh hoa hồi: “Anh mua gần nhà bố mẹ em”.
Thành phố như được khoác lên tấm áo mới rực rỡ, đẹp lạ thường trong những ngày xuân mới.
Mỗi lần về quê, tôi thường được bà con hỏi: “Sài Gòn kiếm tiền dễ lắm phải không?”. Tôi thưa: “Đồng tiền nào cũng nhọc nhằn, nhưng Sài Gòn dễ sống”.
Lần đầu tiên đi Metro trên quê hương mình, tôi vừa hân hoan vừa bồi hồi, rất khó tả.
Làng nghề lư đồng An Hội (quận Gò Vấp, TPHCM) có bề dày hơn trăm năm lại sôi động với những chuyến xe hàng đưa lư đồng đi muôn nơi.
Nếu bạn cứ chân thành, siêng năng, tử tế, có trách nhiệm, thì thành phố luôn dành cho bạn cơ hội tốt để sống tốt.