Sài Gòn của tôi không chỉ có những kiến trúc cổ kính mà còn có những con đường xanh ngát và rợp bóng những hàng cây, những con đường màu xanh.
Lời rao đã từng là tiếng nhớ, lời thương đối với người dân Sài Gòn.
Tôi “mê đắm” đường sách, mê những nhà sách, thế giới sách cũ. Vào những ngày Hội sách ở thành phố, có cả ngàn lượt người khắp nơi đổ về.
Lần giở những trang báo năm xưa, tôi mới biết, người đề xuất tên gọi Thành phố Hồ Chí Minh là bác sĩ Trần Hữu Nghiệp.
Bạn mất bao lâu để thấu hiểu một Sài Gòn nhiều thăng trầm? Bạn sẽ khi nào thôi yêu một Sài Gòn như yêu một người đàn bà đầy hấp dẫn?
Ở TPHCM, những bữa cơm 0 đồng, những cửa hàng quần áo miễn phí, những chuyến xe từ thiện, những bình nước “ai khát cứ uống”…
Thêm tin yêu Sài Gòn bởi những cuộc trò chuyện“Đậm chất thời tiết”
Chị vội lấy tấm ni lông trùm tủ kiếng với những bún, những cuốn chả giò. Anh nhanh như chớp bưng dời bếp gas mini, quay tấm bạt ra cho phủ rộng...
Bao năm qua, tôi đã yêu một Sài Gòn dịu dàng như cách mẹ chồng chào đón tôi.
Khi tôi đưa ra phương án vào TPHCM để tìm đồng đội của chú, mọi người đều cho rằng khó thành hiện thực.
Tôi gọi nơi này là Sài Gòn "hỗn loạn yêu thương". Tôi không muốn rời đi vì những gắn kết cảm tình của người và đất.
Hơn 20 năm qua, những công viên xanh mát ở Sài Gòn đã cùng tôi vượt qua những thăng trầm của cuộc sống, chữa lành những tổn thương…
Đến bệnh viện công ở TPHCM, tôi không khỏi ngỡ ngàng về những thay đổi tích cực của hệ thống y tế nhà nước.
Gần 2 năm qua, nhà lưu trú 0 đồng ở 340/14, đường Long Phước, phường Long Phước, TP Thủ Đức đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều bệnh nhân nghèo.
Hơn 45 tuổi, một quãng đời chẳng đáng gọi là dài hay ngắn nhưng tôi lại may mắn được sống ở hẻm.
Từ ngày đó, thành phố này đã cho tôi có thêm một người bạn tâm giao.
“Sún răng, ai cho làm nghệ sĩ”. Lời bông đùa của hàng xóm khiến cô bé 7-8 tuổi rụt rè với ước mơ lớn lên làm nghệ sĩ cải lương.
Có một Sài Gòn thong dong trong nếp nghĩ, càng gắn bó càng nhớ càng thương. Chữ thương ở Sài Gòn nói hoài không hết.
Nếu bạn đang ở Sài Gòn và thấy những cuộc hẹn ngẫu hứng sau giờ làm chỉ là điều bình thường thì rất có thể do bạn chưa từng xa Sài Gòn.
Nếu tìm một điều để tự hào về Sài Gòn - TPHCM, tôi chọn tự hào về cách mà những con người ở đây sẵn sàng giúp nhau để thịnh vượng.
Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hà (bút danh Nguyễn Ngọc Hà) đã có 32 năm gắn bó với con chữ. Ở tuổi 68, bà có 6 đầu sách viết về Sài Gòn-TPHCM.
Bây giờ là cuối tháng Tư. Đã qua 49 năm, Sài Gòn - TPHCM cùng cả nước vừa gìn giữ hòa bình, vừa ra sức dựng xây và phát triển.
Tôi thật sự bất ngờ khi nghe câu nói: “Tấm này chưa đẹp lắm, chị ngồi ngay ngắn em làm lại cho chị tấm khác”
Với người đã gắn bó một đoạn đời mình ở đất Sài Gòn rồi lại đi thật xa, con đường trở về bao giờ cũng chan chứa hoài niệm.
Nhắc về Sài Gòn - TPHCM, nhắc về những năm tháng thanh xuân, những sinh viên thế hệ 8X như tôi không thể nào quên chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh.