“Hẹn sáng Chủ nhật ở chợ quê nghen”. Chợ quê mà chị em nhắn nhau rần rần trên Facebook nằm ở số 7 Nguyễn Thị Minh Khai, quận 1, TPHCM
Những cung bậc hỉ nộ ái ố trên từng chuyến xe ấy đã ngày ngày nuôi lớn tâm hồn tôi, cho tôi đầy đặn cảm xúc để viết nên những câu chuyện.
Không ít chủ vườn ở TPHCM thu bạc tỉ mỗi năm nhờ chọn loài cây, con phù hợp và áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Muốn thành phố hiện đại, nghĩa tình, đáng sống thì phải đi từ từng việc nhỏ nhưng đừng hứa mà cần nỗ lực làm ngay.
Cống Bà Xếp (phường 11, quận 3) là khu vực từng một thời xảy ra những vụ cướp bóc táo tợn, những cuộc thanh toán nhau đẫm máu trong giới giang hồ.
Trong khoảng chục năm trở lại đây, số vụ án hình sự ở khu Da Sà đã giảm rất nhiều, nạn mua bán ma túy không còn nữa.
Sài Gòn - TPHCM như dòng chảy ngàn năm dưới cây cầu. Dòng sông mang tên thành phố cứ biến thiên, chuyên chở bao phận người.
Ở quận 4, những đứa trẻ được sinh ra trong gia đình cha mẹ thuộc thành phần du côn, du đãng thì khó mà sống đàng hoàng. Chúng không được dạy dỗ...
Vào hẻm chợ Ông Hoàng, hỏi nơi ở của “bà Út bán báo”, hầu như ai cũng biết rồi chỉ dẫn tận tình.
Sài Gòn có "hợp chủng quốc" các loại quán ăn phục vụ bạn tùy theo túi tiền bạn. Quán nào thì khách đó.
Mẹ ở quê rất thích nghe tôi gọi điện, kể chuyện làm việc, học hành ở TPHCM. Mẹ hỏi: “Người thành phố thế nào?”. Tôi chưa bao giờ tự hỏi câu ấy.
Trong câu chuyện của thị dân Sài Gòn luôn có câu: “Hồi đó, khi mới đặt chân tới Sài Gòn…”.
5g chiều, con hẻm 174 đường Lê Văn Lương, khu phố 2, phường Tân Hưng, quận 7, TPHCM xôn xao tiếng của những người bán vé số sau một ngày ngược xuôi.
Cuộc sống mới ở miền đất lạ khiến tôi không ít lần cảm nhận rõ sự khác biệt văn hoá.
Ngày nay, vùng đất anh hùng ấy đang chuyển mình mạnh mẽ. Cả 2 xã đều được điện khí hóa, đường rải nhựa liên xã, nhà cửa mọc lên như nấm...
Định cư ở nước ngoài nhiều năm, ngày trở về, tôi ngỡ ngàng khi thấy “người yêu cũ" mang tên Sài Gòn trẻ trung hơn, hiện đại hơn và quyến rũ hơn.
Bây giờ vợ chồng tôi đã về quê sinh sống, thỉnh thoảng nhớ lại ngày đi sinh, chúng tôi lại bảo nhau: “Ủa người Sài Gòn gì kỳ vậy nè!”.
Cảm giác cỡi xe máy vượt qua ma trận đường phố Sài Gòn vừa thích thú, vừa thử thách, lại rất tự do.
Tôi đứng chờ xe trước cổng rạp hát, chợt thấy xao động khó tả bởi ánh đèn sân khấu và những giai điệu trăm năm vừa ru lại lòng mình.
Nhắc đến Củ Chi là nhắc đến nơi “đất thép thành đồng” đã sản sinh những con người anh dũng, kiên cường, không lùi bước trước khó khăn.
Ở Sài Gòn, tôi cứ ra ngõ mỉm cười là được mỉm cười đáp lại, có khó khăn chỉ cần hỏi sẽ có người giúp.
Mỗi lần đi đâu xa, bước chân về tới thành phố, dù mệt mỏi đến mấy, gương mặt má tôi vẫn sáng lên nụ cười vui.
Người Sài Gòn đối xử với cuộc đời thật “sang”, dù cuộc mưu sinh vốn chẳng dễ dàng.
Hơn 20 năm, toàn thành phố có 168.139 hộ dân hiến tổng cộng hơn 5,3 triệu m2 đất, ước tính tương đương hơn 10.000 tỉ đồng để phục vụ 5.230 công trình.
Sài Gòn dạy cho tôi nhiều bài học, học cách tự lập, đối đầu với thử thách, chông gai. Vấp ngã phải biết tự đứng lên, tiến về phía trước.