PNO - Tôi biết mấy năm qua, má luôn giấu nước mắt vào mái tóc, tía buông nỗi buồn sau tiếng thở dài suốt đêm thâu, nhưng trước mặt tôi vẫn luôn là nụ cười.
Chia sẻ bài viết: |
NGUYỄN NGỌC ÁNH 26-12-2023 15:29:21
BIẾT ƠN ANH ANH ĐÃ CHIA SẺ CÂU CHUYỆN. truyền cảm hứng thực sự
Trương Thị Hồng Thịnh 24-12-2023 21:22:00
Bài viết ý nghĩa lắm!
Lâm Thị Phương Loan 24-12-2023 20:57:53
Nghị lực của con người sẽ chiến thắng mọi hoàn cảnh. Và tình thương của cha mẹ lúc nào cũng cao cả, hy sinh tất cả vì con!
Tu Nguyen 24-12-2023 13:35:33
Bài viết nhiều cảm xúc, đọc cảm động quá!
An Vo 23-12-2023 16:33:45
Thương em! Thương nghị lực mạnh mẽ của e vượt qua biến cố. Khâm phục trân quý tình cảm ba mẹ tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho đứa con của mình
Cù Huyền 22-12-2023 17:28:04
Cha mẹ tuyệt vời đã cho em thêm nghị lực. An đã làm được điều mà tôi không tưởng tượng được - sống vui sống hữu ích, sau khi đã bị từ chối ở rất nhiều nơi!
Hương Lan Tô Thị 22-12-2023 10:38:28
Mỗi lần đọc bài viết về em, nước mắt tôi lại rơi. Tôi, 1 người mẹ cũng từng hy sinh tất cả cho con nên thấu cảm với Cha Mẹ An. Tôi, hiểu em nên ngưỡng mộ, có thêm động lực vượt qua nghịch cảnh và luôn nghĩ: em bản lĩnh gấp trăm ngàn tôi! Em Sinh viên yêu quý của tôi!
Đăng Khấu 22-12-2023 09:33:52
Cảm ơn Báo Phụ nữ đã tạo ra sân chơi để mọi người có cơ hội chia sẻ về những bức ảnh trong đời! Chúc cuộc thi diễn ra thành công tốt đẹp!
Nguyễn Phùng Mai Thủy 22-12-2023 09:27:56
Đây là chàng trai mà tôi biết có ý chí và nghị lực rất lớn. Không những thế em ấy còn là người lạc quan vượt qua nghịch cảnh .
Năm nay, tôi gác lại tất cả những chu toàn bị xem là nghĩa vụ của mình suốt 16 năm qua, để thật sự tận hưởng một cái tết chỉ cho mình.
Những ngày tết tự nhiên lại trở thành một dịp để tôi nuôi dưỡng tình yêu, gắn kết với gia đình nhà chồng.
Xuân tràn se sắt tuổi đời. Người tỉnh táo nhớ mình đã qua bao mùa mai nở. Người say cũng nhớ theo cách thức riêng của họ.
Cô con dâu mua mai giả về kết lên cây chanh, gói hình bánh tét, bánh chưng để trang trí.
Mùng Hai tết, vợ chồng tôi về nhà chúc tết ba má. Bước chân qua ngưỡng cửa, tôi đã nghẹn ngào muốn khóc. Nhà mình giờ thành vừa lạ vừa quen.
Giàu lòng trắc ẩn, mau nước mắt với người đời nhưng cô ca sĩ trẻ lại đặc biệt khắt khe với bản thân, nhất là về nghệ thuật.
Dù ông bà, ba mẹ, anh chị em, đều ở đất nước khác, nhưng tôi không cô đơn vì luôn có “cầu truyền hình” đặc biệt kết nối mọi khoảng cách.
Thế hệ nào cũng vậy, cha mẹ đưa con đi chơi tết nay để sau này con có kỷ niệm tết xưa.
“Những lần cõng mẹ đi làm đẹp, gội đầu cho mẹ khi bà không khỏe… là cách biểu đạt tình yêu giản đơn nhưng chân thành của tôi đối với mẹ…”.
Khi chảo mứt gừng sền sệt, mẹ dùng đũa gắp một miếng đút cho dì Hai. Nghe dì Hai vỗ đùi là tôi biết mẻ mứt có chất lượng trên mong đợi.
Mỗi mùa xuân đến, những người con xa quê lại tất bật với đủ hành trang để trở về.
"Tết tuy cực mà vui, làm cho con cái có tết với người ta, chớ như ngày thường thì sao ra tết được…”.
Nhiều năm rồi, tôi không mua vạn thọ chưng tết. Vậy mà năm nay, tự dưng xao xuyến vì vạn thọ quá chừng.
Xưa mong ước mưu cầu hạnh phúc thật xa. Giờ hạnh phúc của tôi chỉ nằm ở bữa cơm, giấc ngủ của con nhỏ, của cha, của mẹ.
Vẫn có hoa, có mâm ngũ quả, có lì xì… nhưng lại là cái tết rất lạ khi đại gia đình đón năm mới ở nơi rất xa, không phải là nhà.
Tôi vẫn hoài nhớ về cái chợ tết thời thơ ấu, theo tôi mãi trong ký ức với những sắc màu rực rỡ...
Anh đề nghị “phá thai” vì chưa sẵn sàng làm cha mẹ. Chuyện chở con về nhà ngủ lại tiếp diễn và anh để mặc con tự lo “bảo hiểm rủi ro”…
Tết đến xuân về, trăm hoa đua sắc nhưng loài hoa đẹp nhất vẫn là hoa nở trong lòng người.