PNO - Tôi tưởng tượng hàng rào xẻ ngang mảnh vườn như một nhát chém đau thương. Cây mận là chỗ mấy anh em hay trốn má trèo lên hái trái, chơi trốn tìm.
Chia sẻ bài viết: |
Bùi Liên 03-01-2023 14:40:05
Miền Trung quê tôi, cảnh này thường diễn ra.Học hành thì con trai được ưu tiên (con gái học chi nhiều chữ-những người con từ 7x trở về trước)Bao nhiêu tốt đẹp đều dành cho con trai,con gái gả chồng rồi là xong,coi như không còn quyền lợi gì ở gia đình nữa.
Nhà cửa,đất đai,tài sản... chỉ chia cho con trai.Nhưng khi cha mẹ đau ốm, bệnh tật,con gái phải chăm sóc nhiều hơn,cả công sức và tiền bạc.
Nhà nào gặp mấy bà dâu không ra gì thì còn gái lãnh đủ.
Các chị em thường an ủi nhau:Ráng tu để kiếp sau được làm đàn ông
Dân 03-01-2023 10:25:56
Bài này có tính "sáng tác" quá nhiều. A ba gần về hưu tức là vô đại học cách đây khoảng 40 năm. Mà lúc đó vô đại học là đc bao cấp toàn bộ làm gì có chuyện đóng học phí. Theo cách xưng hô thì câu chuyện này ở miền nam. Ở miền nam kg có chuyện kéo cày thay trâu. Và khi chia đất, con trai con gái đều có phần. Thêm nữa đất của má thì anh ba sao chia đc?
Nguyễn Tuyết Minh 03-01-2023 09:49:53
Sao vô lý vậy? Tại sao mẹ còn sống sờ sờ đó mà đất của ba mẹ lại chỉ chia cho 3 thằng con trai thôi? Ba chết không để lại di chúc thì tài sản chia 2. 1 phần của mẹ, một phần của ba. Phần của mẹ mà mẹ còn sống thì mẹ thích cho ai thì cho, phần của ba phải chia đều cho cả vợ và các con theo pháp luật chứ. Chỉ tại không hiểu luật nên bị ông anh kĩ sư trời đánh thao túng.
Lệ Tuyết 03-01-2023 09:09:44
Người con thứ ba trong gia đình này có đọc những lời này để hồi tưởng nhớ lại và tự hỏi tại sao mình được ăn học thành tài mà khỏi phải đi chăn trâu???
Sang Trần 03-01-2023 07:29:25
2 vk ck thằng Ba rồi cũng có ngày trời lấy hết của tụi nó để con cháu nó đói khổ thì nó mới bik quả báo
Trịnh thành cương 03-01-2023 06:14:59
Thằng anh bất nhân. Quyền chia đất là của bà mẹ và quyền chia thừa kế phần của cha. Thằng anh bất nhân không có quyền.
Khiêm 03-01-2023 06:00:43
Nhà Ngoại mình cũng vậy , để con trai đi ăn học làm cao ở tỉnh , rồi cũng nhường hết tiền bạc cho các con trai , bây giờ đến già thì anh em trai nhường qua đẩy lại không ai chăm bà ngoại . Để cho 2 người con gái cạnh nhà chăm . Tâm lý bà vẫn còn :" con gái là con người ta , con dâu mới thật mẹ cha mua về " . bây giờ già rồi vẫn thui thủi 1 mình thôi . Vậy đó . bây giờ vẫn còn đầy người có tâm lý như vậy . Cứ đưa hết cho mấy thằng con trai đi . tới lúc có vợ , vợ chăm oonh bà già chồng mới lạ . tất nhiên không phải trường hợp nào cũng như vậy .
Tuan ngoc 02-01-2023 22:50:48
Cứ luật mà làm, Anh Ba chỉ được 1/12 thôi.
Thuý 01-01-2023 22:13:23
Đọc bài viết tôi thấy đầy lời lẽ oán trách: một người con được đi học đại học và những người khác thì không, và những người còn lại xem người “được hưởng” phải mang ân tình suốt đời (người anh cũng đã đến tuổi nghỉ hưu rồi). Việc chia chị phí, tài sản có vẻ sòng phẳng, máu lạnh, mà không lẽ đã mấy mươi năm trôi qua, cái nợ “được đi học đại học trong 4 năm và 2 con bò” vẫn trả chưa hết sao? Người anh vẫn được kỳ vọng sẽ lo toan toàn bộ mới không làm cho các anh em bớt bàng hoàng. Vợ chồng tác giả “hy sinh” mua đất vậy mãnh đất sau này vẫn thuộc về tác giả mà?
Đào Trung 01-01-2023 21:25:26
Mọi người cho tui hỏi: nhà có 3 trai, 2 gái, sao chỉ chia đất cho 3 trai? Con gái ko phải là con hả? Vậy có đúng luật ko?
Góc học tập của con là một chiến trường, nơi mẹ con vật lộn với con số, con chữ vì con bị khuyết tật trí tuệ, không tiếp thu được.
Chị Trinh than với tôi: “Cuộc sống đã nhiều áp lực, lại còn phải đối diện với đủ thứ bệnh, mất hết động lực sống em ạ!”.
Ai cũng tin anh Út lấy hết 30 cây vàng của mẹ, yêu cầu anh đem ra chia lại cho công bằng.
Sòng phẳng là cách để chị vững tin vào bản thân. Chị không muốn nợ ai, không muốn lún sâu vào cảm xúc đến mức đánh mất sự độc lập.
Biti’s hiện là một doanh nghiệp tiên phong của xu thế phát triển bền vững. Người đưa Biti’s đạt thành quả đó là bà Vưu Lệ Quyên, CEO của doanh nghiệp...
30/4 năm nay, gia đình tôi chọn ở lại thành phố nghỉ lễ để chứng kiến những hoạt động chào mừng hoành tráng và ý nghĩa.
Nhiều người lớn không ngần ngại lợi dụng trẻ em để tạo ra những nội dung “bẩn”.
Khi buồn cứ hãy khóc đi. Khóc âm thầm cũng được mà khóc thật to cũng chẳng sao.
Thì ra bí quyết để có những đứa con ngoan đôi khi chỉ là… mặc kệ chúng tự do phát triển.
Chúng ta đừng phóng đại cảm xúc, đừng tưởng tượng nhiều quá, hãy kiên nhẫn đợi thời gian giúp liền sẹo những vết thương.
Liệu mạng xã hội có còn là nơi để sẻ chia, hay chỉ là một công cụ để trút giận và thỏa mãn quyền lực phán xét?
Trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Dân số và dự thảo Luật Dân số, Bộ Y tế đề xuất nhiều chính sách khuyến sinh thu hút sự quan tâm...
Ông viết lời cảm ơn xa lạ và nhức nhối: "Cảm ơn thí chủ giúp đỡ kẻ nghèo hèn suốt thời gian qua. Kẻ cơ nhỡ này không bao giờ quên ơn..."
Mất việc được xếp vào danh sách những trải nghiệm khó khăn nhất trong đời, đôi khi vượt xa cả nỗi đau ly hôn hay mắc bệnh nặng.
Suốt cả ngày, không đếm xuể bao lần Hạnh lên mạng trò chuyện, thả tim, tương tác, nhưng đối tác của cô trong những lần trò chuyện ấy toàn là người dưng.
Tình mẫu tử là điều kỳ diệu quyết định sự sống còn của nhân loại, tuyệt đối không thể hoài nghi.
Khi công nghệ ngày càng chiếm lĩnh cuộc sống, việc sử dụng điện thoại quá mức đã trở thành một thói quen khó bỏ của nhiều người, từ già đến trẻ.
Bạn gái của con ngoan hiền, học vững trong lớp, tính tình dễ chịu, nhưng độ “hóng biến” vào loại cực cao.