PNO - Sáng nay, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chủ trì đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại và PGS Nguyễn Kế Hào theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Chia sẻ bài viết: |
Dung Le 06-01-2020 12:12:10
Sao cứ phải bàn cãi rồi lôi đi lôi lại cái gọi là công nghệ giáo dục nhỉ? Các cấp có thẩm quyền tối cao về ngành giáo dục đã loại bỏ cái gọi là công nghệ giáo dục trò hề với vài trăm lỗi này ra khỏi bộ sách giáo khoa rồi mà không hiểu sao lại có một số ít người, một số ít báo chí cứ ra sức chạy án cho cái đối tượng kể trên vậy ta?
Nguyễn Phúc Hội 06-01-2020 06:33:02
Phát biểu của GS.Trần Đình Sử trong "hợp mặt" có lẽ đủ để quyết định!
Nông Văn Dân 05-01-2020 10:14:04
Sản phẩm ra đời sai lầm ngay trong tư duy và lý luận vì Giáo dục là nghệ thuật chứ tuyệt nhiên nó không phải là một ngành công nghệ và Thầy Cô không thể là người công nhân trong nhà máy công nghiệp sản xuất dây chuyền và thủ tiêu luôn vai trò của phụ huynh trong việc bồi dưỡng kiến thức cho con em như Giáo trình CNGD của ông Đại. Cứ cho rầng vải tám được nhiều người dùng (dùng thật chứ không dùng thử mà phải thử suốt 40 năm đâu nhé) trong thời bao cấp độc quyền phân phối thì hôm nay hôm nay không ai thích dùng nữa đâu.
Trần Bá Trì 04-01-2020 13:40:39
Kết quả của HS trong các năm qua là nhờ học thêm đó các thầy ạ. Đừng nhầm tưởng là công lao của mình.(cả các CT khác nữa) khi dạy thêm thầy cô dạy cách khác để HS hiểu và làm được bài trên lớp. Nếu thống kê thì ít nhất là 80/100 hs có học thêm.
Lê Nam 04-01-2020 06:57:57
Từ năm 2003, cho rằng sách giáo khoa cũ không còn phù hợp nên thay sách. Sau khi thay sách, lại được đánh giá là quá tải nên phải giảm tải. Đồng thời cũng phải tích hợp nhiều vấn đề vào bài dạy. Nhìn mục tiêu của bài dạy cũ đã chóng mặt. Giờ mới nghe giới thiệu qua mục tiêu của chương trình phổ thông mới mà thấy rối ren.
TCT 03-01-2020 14:19:01
Tui nghĩ chúng ta nên thống nhất đánh giá lại cái Chương trình mới (gồm mục đích và nội dung), các tiêu chí thẩm định và cách tiến hành thẩm định bộ sách giáo khoa lớp Một (việc thực nghiệm phải là một phần của quy trình thẩm định).
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.
Sáng 16/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Tốt nghiệp trung cấp nhưng với nỗ lực và kinh nghiệm thực tế đã giúp nhiều người thành công, thay đổi định kiến xã hội về việc học nghề.
Hơn 30 năm nay, thầy Trần Văn Hòa vẫn lặng lẽ “gieo chữ” cho con em ngư dân khu tái định cư Đập Góc, xóa mù chữ cho hàng trăm ngư dân.
Bộ GD-ĐT công bố danh sách 251 nhà giáo, cán bộ cơ sở giáo dục tiêu biểu trong năm 2024 đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Chiều 14/11, tại Hà Nội, diễn ra buổi gặp mặt các nhà giáo của chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” và tuyên dương “Nhà giáo trẻ tiêu biểu” cấp Trung ương.