PNO - Việc “ứng” đất có thể bị từ chối, nhưng nếu có một cách hỗ trợ nào đó, chắc chắn ba mẹ vẫn sẵn lòng giúp để con vững chãi hơn trên con đường của mình
Chia sẻ bài viết: |
Lộc 9a 08-12-2022 06:05:47
Lúc tôi khó khăn nhất, cha tôi đã đề nghị bán đất để giúp đỡ tôi. Điều đó đã làm tôi rất cảm kích cha mình. Nhưng tôi đã kịp nghĩ, sau bao năm ăn học, tôi chưa từng giúp gia đình mình được gì. Thậm chí mẹ tôi bị bệnh nằm chờ chết mà tôi cũng không có lấy nổi một đồng để thuốc thang cho mẹ. Giờ tôi lại để cha mình bán đất vì mình ư? Tôi chẳng mặt mũi nào để quay về quê hương khi đã hơn 30 tuổi mà để cha mình bán đất vì mình. Và cũng từ đó tôi làm việc cật lực, chịu khó tìm tòi lối đi riêng cộng với may mắn, giờ đây tôi đã có gần như là tất cả, được cả làng xã quê hương quý mến và tôn trọng. Tôi vẫn nghĩ nếu như hồi để cha mình bán đất mình có đồng tiền trong tay, biết đâu nghị lực của mình lại bị đánh mất đi. Và điều kì diệu của ngày hôm nay chưa chắc đã tới. Cảm ơn người mẹ ở dưới suối vàng đã dõi theo con trong bước đi hàng ngày!
Quân Vương 07-12-2022 19:12:46
Con cái giờ chả muốn giúp cha mẹ mà chỉ nhăm nhăm muốn cha mẹ chia của cải rồi té, đến khi hết tài sản thì đùn đẩy nhau nghĩa vụ chăm sóc cha mẹ. Cha mẹ còn đó không cắt đất chia là đúng rồi, đứa nào chê trách cha mẹ chính là những kẻ ăn cháo đá bát.
Em hãy suy nghĩ cho kỹ nhé: liệu con em có thật sự hạnh phúc khi sống trong một bầu không khí bất hòa, không hạnh phúc của ba mẹ hay không?
Nếu thật sự không muốn bị can thiệp vào cuộc sống của mình, thì em và chồng nên có kế hoạch mua nhà, thuê nhà... để có thể ra riêng.
Chị cần làm hậu phương của con, lắng nghe, ủng hộ con, bảo bọc các cháu, để vết thương từ vụ đổ vỡ này không làm con, cháu chị quá tổn thương.
Biết rằng chị thương, cưng chiều con trai, nhưng quan trọng nhất của tình yêu thương đó là thấy con ổn, con vui vẻ với cuộc sống mà con lựa chọn.
Anh tức giận với chị vì bị mất tiền, đó chỉ là một phần, phần lớn hơn cả là anh mất lòng tin vào chị.
Hãy động viên mình, coi người đã khuất như một người chị bất hạnh, sớm phải rời xa dương thế, xa những người thân.
Làm sao cho trẻ hiểu rằng: mẹ lấy chồng là mình có thêm người cha, chứ không phải mất đi người mẹ - là một điều hết sức khó khăn.
Sống chung hòa hợp là một nghệ thuật. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Khi đã là người một nhà thì cần thông cảm, chia sẻ để mọi thứ tốt lên.
Có những cuộc tình kéo dài nhiều năm trời nhưng kết thúc cũng vì việc không chấp nhận được thói quen sống của nhau.
Hãy nhận thức rõ rằng thú nhận là một bước đi hết sức can đảm và mạnh mẽ, để chính mình có thể chấp nhận mình, tha thứ cho mình đầu tiên.
Tha thứ là điều không bao giờ dễ dàng, nếu như nguyên nhân của sự tha thứ đó chỉ nằm hời hợt ở bên ngoài.
Căn nhà của cha mẹ, em được hưởng theo quyền thừa kế cùng với chị gái. Nhưng lúc này tạm thời chưa cần tính chuyện chia hay bán nhà ngay.
Chỉ khi các con cùng giữ gìn và cùng phát triển, các con mới có thể song hành trong những tương lai thật xa.
Khi em không biết chắc được sự thật phụ thuộc vào độ thành thật của anh ta, thì em nên quay về giải quyết vấn đề đó trong chính bản thân mình.
Em nên nhẹ nhàng thẳng thắn nói ra chuyện của mình. Một lần dở dang đâu phải là tội lỗi mà phải giấu.
Việc em cần làm lúc này là làm sao cho chồng hiểu rằng em không ngoại tình, và anh ấy phải hoàn toàn tin tưởng vào em.
Có thể tin tưởng được người hay nói dối không, theo Hạnh Dung là một câu hỏi có thể khiến nhiều người... buồn cười.
Cha mẹ nào cũng mong con cháu hạnh phúc, kể cả khi họ không còn trên đời. Sống hòa thuận, nuôi dạy con ngoan… là cách hiếu kính ý nghĩa nhất.