PNO - Con trai lý sự: "Tại sao người người đua nhau đi lễ chùa, lễ người này phải hậu hĩnh hơn, to hơn lễ của người kia?"
Chia sẻ bài viết: |
Huỳnh Hữu Thịnh 03-02-2020 23:13:03
Nghĩ Thiện và Hành Thiện, Phật tại tâm mới là nghĩ thiện, vừa nghĩ thiện vừa đi hành thiện, bái Phật cầu kinh, nghe giảng, làm thiện,... chính là nuôi dưỡng cái tâm Phật của mình. Nhà báo chưa nghiên cứu Phật học và chắc chắn không thuộc đạo Phật, nói thẳng ra là ngoại đạo nhưng viết như đúng rồi. PS: Nhà báo dẫn câu chuyện bằng giọng điệu của một đứa con nít (Tiến) để xem đó là bài học cho mọi người.
Vương vương 03-02-2020 11:53:31
Những người đi chùa trong những ngày này toàn là nhũng kẻ tham lam, nên chen lấn nhau mong tìm lợi ích cho riêng mỉnh. Mong , vái , khấn tùm lum. Nhung họ không co tâm. Nên khấn hoài có được phù hộ đâu. Phat trong tâm, trong cách sống với gia đình, với mọi người xung quanh và chính mình. Đi chùa mà chen nhau đi, giành giật mọi thứ thì phật cũng phát ngán luôn
Noi Que 02-02-2020 16:13:09
“Tại sao nơi nơi xây chùa, chùa mới xây luôn luôn to hơn hoành tráng hơn chùa cũ; tại sao người người đua nhau đi lễ chùa, lễ người này phải hậu hĩnh hơn, to hơn lễ của người kia, mà xã hội vẫn đầy rẫy tội phạm?”
Tín đồ Phật giáo chưa tới 5 triệu trên gần 100 triệu người dân Việt Nam, nhà báo hãy đặt câu hỏi này cho 95% triệu người kia mới hợp lý chứ!
Dũng 02-02-2020 10:42:07
Đang dịch sao không ở nhà nhỉ?
Anh khiết 02-02-2020 07:42:18
Phật ở trong tâm của ta
Nguyễn Hải Giang 01-02-2020 22:22:11
Đi chùa là nét văn hóa truyền thống đặc trưng của người Việt, bước vào chùa cho cảm giác tâm tịnh lòng an và trí nghĩ hướng thiện... nhiều lần thành quen giúp cho con người loại bỏ dần cái xấu và tâm tưởng cố gắng làm điều thiện lành nhiều hơn...
Hoài Phát 01-02-2020 21:41:25
Tôi không biết quý báo có tìm hiểu gì về đạo phật, về những cái mà phật tử tiếp cận giáo pháp hàng ngày hay không mà phán như vậy.
Đi chùa để cùng nhau tu học, thỉnh pháp chư tăng, phật đâu bắt mỗi lần đi chùa là phải "lùa" cả nhà đi đâu mà quý báo lại nhìn vào một gia đình mà quơ đũa cả nắm như vậy!
Văn Hải 01-02-2020 07:59:11
Trước đại dịch nhưng xem ra ý thức người Việt ta còn rất kém
Toàn Đỗ 01-02-2020 07:23:10
Một bài viết rất hay. Chỉ thương cho dân ta luôn không tỉnh ngộ trước các chiêu trò của người khác. Tôi vẫn tâm đắc với câu này của cha ông ta: "Thứ nhất là tu tại gia-Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa". Tu mà còn thế huống hồ là lễ! Vậy có cần đến chùa không khi mà chính ta không lễ tại gia và tại chợ trước? Và cũng cần hiểu lễ tại gia không chỉ đơn thuần là thắp hương cầu khấn điều lành điều thiện!
Amitabha 01-02-2020 05:49:32
Chỉ là ý kiến cá nhân. Hãy có cái nhìn bao quát và đi sâu hơn
Thuy 31-01-2020 19:42:54
Nhìn tấm hình trăm người chen chúc trên cây cầu nhỏ ở chùa Tam Chúc, tôi chỉ lo sợ cầu sập, mong rằng mọi người đi chùa thì đừng dồn hết vào một ngày, một chùa như vậy. Thật nguy hiểm!
Trần Anh Dũng 31-01-2020 17:14:00
Để dành tiền xây thêm trừơng học thì tốt hơn.
Thảo Văn 31-01-2020 17:06:53
Đi chùa lễ phật đầu năm mà 1 nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đi chùa chính là thể hiện tấm lòng hướng thiện, mong ước cuộc sống gia đình bình an, con cái được thành đạt nên người. Đó chính là điều tốt đẹp trong năm mới, thế tại sao lại đi so sánh chuyện người đi chùa với người phạm tội trong xã hội? Người viết nên đi tìm hiểu thêm những tội phạm xã hội đó họ có đi chùa không? Hay chí ít là có phải tín đồ của Phật giáo không?
ngô đồng 31-01-2020 15:35:28
Rất hay xây chùa để có nơi tịnh hóa tâm hồn, đến đó học điều tốt, điều thiện không phải đến đó để cầu xin thần Phật! Diều đó là vô ích, mê tín!
hoangthang 31-01-2020 14:19:44
Hãy hỏi người đầu tư xây chùa!
Con gái tôi khoe bộ áo dài mới may, rồi lăng xăng gói ghém quà bánh. Sau 22 năm, tết này con sẽ được nhận cha và tổ tông.
Tôi nghĩ mẹ không thích tôi nên bà lạnh nhạt, hóa ra là do tôi...
Tôi và ông xã rất thích tư thế nữ ở trên, nhưng tôi luôn bị giằng co giữa “thích” và “ngại”...
Lên thăm con gái, bà nén tiếng thở dài. Ngày nào cũng thật khuya bà mới thấy con rể về, người đầy mùi bia rượu.
Sau nhiều năm, tết năm nay là tết đầu tiên mẹ con chị về quê ngoại.
Khi tết đến gần, lòng tôi lại thổn thức khi nhớ về cuộc hẹn đầu năm tôi chưa kịp thực hiện.
Dạo đó, nếu bà cứ mãi “cao cao tại thượng” mà chờ ngày con dâu thân thiết, quấn quýt với mình thì không biết bà phải chờ đến chừng nào.
Trong chiếc cặp của Hoàng có đôi bông tai còn trong hộp. Thu biết đó là món quà không dành cho mình, bởi cô chưa từng đeo bông.
Ở tuổi bạn bè đã bắt đầu có quan hệ yêu đương, cháu gái vẫn chỉ biết mình mẹ. Cháu rất sợ chỉ còn một mình.
Thương bạn khó khăn, tôi cho mượn tiền sắm Tết. Chồng tôi biết chuyện vô cùng giận dữ, anh mắng tôi không biết lo toan.
Cả năm tích cóp, bây giờ tiêu tết là hết sạch, những tấm vé máy bay khiến chị Mai căng thẳng, mỏi mệt.
Mỗi dịp lễ tết, tôi kiệt sức vì lo toan quá nhiều thứ. Chồng tôi trọng lễ nghĩa nhưng lại vô tâm với gia đình nhỏ.
Mọi năm, giờ này tôi đang lo sốt vó với áp lực sắm tết, chuẩn bị tết, quà cáp cho nơi này, nơi khác.
Bây giờ thiếu gì phụ nữ đơn thân vẫn sống vui vẻ. Nếu bạn cảm thấy tội nghiệp họ thì e rằng bạn đã lạc hậu.
Trong nụ cười đó, có bao nỗi chua xót nhọc nhằn không ai thấu. Cái gánh nặng gia đình chắc khó mà bứt rời khỏi đôi vai nhỏ nhắn của chị.
Thi thoảng Hải lại hô: "Lát có mấy thằng bạn anh qua uống vài lon". Cái tủ lạnh ngẫu nhiên trở thành tủ chứa bia của ông chồng mê nhậu.
Thực ra thì kim chỉ nam xuyên suốt “màn kịch”của các bà là sự am hiểu và thông cảm tính tạm thời của đa số hỏng hóc trên giường của nam nhân.
Siêu mẫu Vũ Thu Phương gói gọn nguyên nhân chia tay vào 2 cụm từ “quá nhiều sự khác biệt” và “không thể hàn gắn”.