PNO - Đối phó với con rể tham lam, tính toán, bà phải đi nước cờ cao tay mới mong bảo bọc được con gái và cháu ngoại.
Chia sẻ bài viết: |
Người đọc báo 20-06-2023 16:10:28
Có lẽ cô này quá nhu nhược
Người qua đường 09-06-2023 10:11:25
Thường thì đối phương phải có gì đó để vợ con chịu phụ thuộc, chẳng hạn làm chủ kinh tế. Đọc nguyên bài chả hiểu anh chồng có cái gì mà vợ con ảnh phải ngậm đắng nuốt cay cố bu theo ảnh. Khó hiểu thật đấy.
Mai van loc 07-06-2023 16:54:42
Bó tay thằng đàn ông khốn nạn
Tulip tran 06-06-2023 16:12:16
Ui, một người đàn ông đáng sợ, hơn cả đàn bà, vậy mà chị cũng ở được từng ấy năm !!!!!!!!
Bùi Tấn Phúc 06-06-2023 10:48:54
Đôi dép không vừa thì kiếm đôi dép khác chứ tối ngày mang đôi dép chật làm chi
Trương Mỹ Hương 06-06-2023 06:43:12
Mình cũng là phụ nữ nhưng quả thật mình rất thán phục cô vợ này. Ai đời bị chồng hắt hủi đến mức bắt ăn riêng mà vẫn cố bám víu, không lẽ anh chồng quí giá đến mức không dám li hôn? Và cô vợ cần chồng đến thế ư? Và còn bà ngoại nữa, thấy con rể mất dạy, đày đoạ con gái mình mà không có lời khuyên thì thôi rồi. Hết nói nổi.
Haile 05-06-2023 16:30:19
Kỳ lạ, khổ còn cố bám rồi kêu, kiểu trùm chăn rồi kêu nóng, ngột ngạt.
Lê Thanh Hà 05-06-2023 15:16:44
Đọc xong bài viết, thấy chưng hửng. Nước cờ cao tay là thế ư? Giả sử không có tiền đền bù thì lấy gì cho con gái? Và bài học rút ra từ câu chuyện này là gì?
LuongBTC 04-06-2023 22:50:38
Có một thằng chồng, một thằng rể khốn nạn như vậy là do không có một thời gian tìm hiểu đủ dài về thân phận, gia đình của nó. Điều tốt nhất là hãy LY HÔN ngay lập tức để làm lại một cuộc sống đáng sống !!!
Người ta xài đồ cũ vì hoàn cảnh, vì thói quen, hay vì một lý do nào khác?
Khi cảm thấy chân như bước đến đường cùng, hãy nghĩ, hãy tìm đến một người để nói ra...
Chuyện mở hay tắt đèn trên giường tưởng “nhỏ như con thỏ” nhưng với không ít cặp đôi lắm khi gây cơm không lành canh không ngọt.
Con ước một lần được cảm nhận sự công bằng, được bố mẹ nhìn nhận và yêu thương như những đứa con khác trong gia đình.
Người bi quan phàn nàn về cơn gió, người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều, người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm
Một người chưa từng biết thế nào là hạnh phúc, coi thường hạnh phúc...
Ngày tôi thông báo nghỉ việc, đồng nghiệp gặng hỏi lý do. Khi biết tôi về quê chăm sóc mẹ bị tai biến, ai nấy đều thương.
Chị Tâm nghĩ đến chuỗi ngày chăm cháu như một sự bắt buộc, tự dưng tâm tư nặng trĩu…
Thay vì im lặng và hờn dỗi, có lẽ các ông chồng nên học cách chia sẻ, bày tỏ cảm xúc.
Đổi từ trà nóng sang trà chanh ướp lạnh cũng có cái hay. Đâu phải cái gì mới mẻ cũng là sai trái, hư hỏng.
Thiền là khi tâm trí tĩnh lặng, loại bỏ những suy nghĩ lo toan, đưa bản thân trở về sự an định. Nhưng tôi lại thiền với cách không giống ai.
Anh nói 3 mẹ con đứng chờ, anh sẽ quay lại để cùng dọn đến nhà trọ, nhưng 10 qua năm anh bặt vô âm tín, hiện nguyên hình kẻ lừa đảo.
Nếu có ai hỏi điều gì gợi cho những người xa nhà nỗi nhớ quê hương nhiều nhất, tôi sẽ trả lời đó là hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng.
Ông bà nhạc rất mừng khi nhận sữa vợ chồng tôi tặng và đã uống hết mấy hộp trong vài tháng...
Những cuộc điện thoại của bố mẹ chất chứa bao lời than thở, trách móc vu vơ khiến lòng Tuấn quặn thắt.
Ở rể, hẳn là điều chẳng người đàn ông nào chọn lựa nếu không phải là hoàn cảnh đẩy đưa, tôi cũng vậy.
Tôi có thể “coi giò coi cẳng” để đánh giá về khoản giường chiếu của các vị hôn phu hay không?
Tôi là đứa con ngoài giá thú. Một bản hợp đồng đã ký giữa nội - ngoại tôi: mẹ tôi phải giao con ngay sau sinh và vĩnh viễn không nhìn con.