PNO - Đến khi tôi nghe tin thì mọi việc đã xong xuôi, cha mẹ tôi đã chia đất đai thành ba phần cho các anh trai, tôi không có phần.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn Thị Huệ 25-06-2022 07:01:40
Cái quan niệm cổ hủ của những người thôn quê và sự thiếu hiểu biết đôi khi trở thành thứ đạo đức vô tình, bạc bẽo. Họ trọng dụng con trai vì nghĩ sau khi chết có người thờ cúng, trong khi cuộc sống hàng ngày và lúc đau bệnh còn tùy thuộc vào lòng hiếu thảo của từng người con; trong đó có những con gái tận tâm lo cho cha mẹ và gia đình. Nhưng cách đối xử của họ vô tình làm cho tình cảm máu mủ bị cạn kiệt.
Thư Hương 22-06-2022 19:40:02
Sao tôi cứ như đang nghe chuyện của nhà mình vậy em gái ơi. Rõ ràng là chị em gái chắt chiu, toàn tâm toàn ý cho gia đình nhưng tư tưởng con trai sẽ là người gánh vác và hưởng lợi quá sâu trong tiềm thức khiến bao chuyện bẽ bàng diễn ra để rồi chính bậc cha mẹ cũng đau lòng khi thực tế không như mong đợi. Và tiếc thay nó ở ngay trong hành xử bội bạc của những người đã nhận được phúc lộc yêu thương từ cha mẹ, chị em gái của họ - dù trong XH họ là người thành đạt và có địa vị. Thương !
Hình như bố cũng gửi lời nhắn riêng cho mẹ. Đó là lý do lâu nay mẹ hết lòng yêu thương phi điệp và chăm sóc cây cối trong vườn.
Giữa lằn ranh sự sống và cái chết, tôi hiểu ra dù có nhiều tiền đến mấy cũng không mua được sức khỏe.
Khi biết anh Hoàng Chương có ý định tái hôn, mẹ anh rất lo. Còn bây giờ, bà thương con dâu và luôn nhắc con trai phải trân quý vợ.
Đã đến lúc không thể để những “sản phẩm lỗi” của mẹ làm ảnh hưởng đến hòa khí trong nhà.
Báo Phụ nữ TPHCM phối hợp với Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn (DNSG) họp báo công bố cuộc thi viết chủ đề "Doanh nhân với chữ hiếu và gia đình".
Tôi chưa bao giờ hứa hẹn điều gì. Tôi thích âm thầm lắng nghe để biết thứ mẹ cần, tự tìm hiểu những món mẹ thích.
Chị Hai vượt qua giới hạn bản thân, cố gắng học hỏi không ngừng để không tụt hậu, để trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình.
Báo Phụ nữ TPHCM và Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn phối hợp tổ chức cuộc thi viết với chủ đề Doanh nhân với chữ hiếu và gia đình.
“Việc làm ăn của chúng tôi đang thuận lợi, chuyển địa bàn về quê chưa biết sẽ ra sao. Nhưng trước mắt phải cùng con làm lại cuộc đời...".
Mỗi lần định bán ve chai, tôi lại núm níu như muốn giữ lấy kỷ niệm về những chiếc hộp thơm mùi giấy mới.
“Con đường ngắn nhất để đến trái tim đàn ông là qua bao tử”. Câu nói này rất đúng với tôi.
Mẹ không hô hào nữ quyền, nhưng mẹ dạy con gái luôn phải đi trên đôi chân của mình và phải nói không với bạo lực.
Dù đã có người yêu, họ vẫn lên mạng xã hội “thả thính”, viết các dòng trạng thái sướt mướt như thể đang cô đơn, thậm chí còn tự nhận ế…
Các chị than phiền về chuyện đi tắm, đi vệ sinh không an toàn vì hình như có kẻ nhìn trộm qua mấy lỗ thủng trên cánh cửa...
Chị em tôi dặn nhau, mỗi lần ngồi bên mẹ không được nói chuyện buồn, có điều gì ở nhà còn rối rắm cũng không được hỏi.
Bên cạnh những ca làm đẹp thành công, không ít người gặp biến chứng phải sửa nhiều lần, ảnh hưởng đến sức khỏe.
“Ai mà chẳng có khiếm khuyết, nhưng ai cũng có giá trị”, câu nói của cô bạn đã thức tỉnh tôi.
Cũng may là cuối cùng chúng tôi đã kịp nói những lời yêu thương ba, để giờ đây không thấy tiếc nuối.