PNO - Cô ấy đã có lúc mếu máo, bật khóc trước phản ứng của con gái. Rồi dần dần cô ấy hành xử như... người bị bỏ rơi, chỉ thậm thụt hỗ trợ đằng sau và nhường sân cho hai ba con.
Chia sẻ bài viết: |
Hải Nguyên 05-11-2021 21:07:32
Ba tuổi là con cũng biết học những bài học về cảm xúc, giao tiếp tình cảm rồi. Thương ba nhưng cũng nên "lịch sự" với mẹ chứ.
Thu Đào 05-11-2021 20:02:32
Chị Hạnh Dung trả lời đầy đủ rồi, anh Đạt nên nghiên cứu cả hai hướng, là vợ và con. Với vợ thì nên tìm hiểu xem cô ấy có buồn bực hay tủi thân trong đời sống, công việc không. Với con thì cũng nên uốn nắn.
N.Ánh 05-11-2021 12:04:07
Nhanh trí đẻ liền một đứa con trai!
Hải Thư 05-11-2021 11:58:18
Ôi chồng nhà người ta!
Gia Hân 05-11-2021 11:57:16
Đào đâu ra ông chồng tinh tế vậy trời? Gặp chồng mình chắc giỏi lắm nói được một câu: em hâm à! Rồi đứa nào hâm tự đi mà tỉnh!
Thu Mai 05-11-2021 00:17:07
Cần phải tìm hiểu để khắc phục tình trạng này, khéo cô vợ lại trầm cảm không đáng. Có gia đình đẹp thế kia mà!
Huỳnh Thủy 05-11-2021 00:15:47
Có lẽ cô vợ đang không ổn về tinh thần. Vì không ổn sẵn, nên gặp bất kỳ sự hắt hủi nào cũng dễ òa khóc lắm.
Khánh Minh 04-11-2021 13:00:28
Bà mẹ này nhạy cảm nhỉ? Nhà mình con gái cũng bám ba. Con bám ba, mẹ càng khỏe!
Gia Bình 04-11-2021 10:14:59
Có phải vì vậy mà các mẹ bây giờ có trend gọi con gái là "tiểu tam", rồi "người tình kiếp trước của ba" không?
Bằng việc yêu cầu em ở nhà, nhận tiền và làm công việc chăm sóc gia đình, dường như mẹ chồng muốn hạ em xuống một nấc thang địa vị xã hội
Con cần gì phải coi đồng hồ vì chẳng phải ngày nào mẹ cũng như cái đồng hồ biết nói, biết làm luôn hiện diện bên con đó sao?
Chuyện các cô gái rúc rích với nhau hàng tiếng đồng hồ trong phòng riêng là rất đỗi bình thường.
Biết đâu người đàn ông trời dành cho em đang đi lạc đâu đó và cũng đang tìm em.
Nếu bạn đã quyết định, lựa chọn và chuyển đổi công việc thì giờ đây chỉ cần tập trung vào công việc mới.
Khi lòng tin lung lay hoặc một người thôi chung tay xây dựng, tình cảm vợ chồng sẽ dễ hao mòn, đổ vỡ.
Chúng ta sống không phải để chịu đựng, không phải để tự giày vò mình hay bị ai đó giày vò.
Sai lầm nào cũng có thể được tha thứ nếu người ta hiểu được sai lầm của mình và thành tâm nhận lỗi.
Chị cần có những phân tích rõ ràng, đầy đủ và thuyết phục về những lý do khiến chị chưa muốn con xa nhà.
Nếu chị cảm thấy không đủ sức, không đủ tình, không đủ bao dung và muốn dừng lại thì có lẽ chẳng ai nỡ trách móc chị.
Thay đổi một đứa con đã ở vào tuổi trưởng thành, khi tính cách, thói quen, nếp sống... đã định hình, là một việc vô cùng khó khăn.
Người đàn ông này khôn ngoan thế, biết cách đi vào và đi ra trái tim của cô gái yêu thương mình như thế, làm sao không hiểu tình cảm của em?
Internet là một kênh làm quen, kết bạn khá thuận tiện, nhưng người dùng nó với mong muốn gặp được điều tốt đẹp sẽ phải hết sức tỉnh táo, sáng suốt.
Hãy làm những gì phù hợp với mình, mang đến cho mình một cuộc sống đáng mong muốn, khiến mình cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng nhất.
Đừng vội hoảng loạn, nghi ngờ, khó chịu với chồng, mà hãy tìm cách trò chuyện, tìm hiểu sự thật một cách khéo léo.
Không chủ động nói không có nghĩa là che giấu. Chẳng qua vì em không xem đó là vấn đề nghiêm trọng, mà chỉ là một chuyện thị phi đã qua thôi.
Tuổi của cháu chưa thể hiểu chính bản thân mình, những cảm xúc của mình và của người khác, làm sao biết được thế nào là tình yêu?
Chấp nhận gia đình có những sự thay đổi theo mỗi giai đoạn, chị cũng sẽ có những điều chỉnh tích cực trong cuộc sống riêng.