PNO - Con đứng nắng vì đến sớm, theo như kết luận của các vị lãnh đạo, dưới trời trưa, con, đã tự ra cổng trường đứng nắng.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyen Hoang 27-05-2020 11:35:29
Phụ huynh đã thú nhận là dàn dựng. Chỉ nhìn một chiều mà đã thốt lên những lời ai oán. Phía nhà trường cũng có 1 phần lỗi. Nhưng trước khi đánh giá việc gì đó, hãy tìm hiểu kỹ, hay ít nhất là suy nghĩ kỹ
Trần Quốc Việt 25-05-2020 16:40:42
Cho đến giờ có thể khẳng định ngành GDVN là "thất bại toàn tập". Tôi đi đón cháu học mẫu giáo hôm nào cũng thấy cô mở TV cho các cháu xem siêu nhân nên hầu như chẳng có cháu nào biết hát cả
phong 25-05-2020 15:11:20
sự việc phơi bày một thực trạng đáng buồn trong ngành giáo dục của việt nam. không biết trường học bây giờ còn là nơi đào tạo, giáo dục nên những nhân tài cho tương lai hay đơn thuần chỉ là nơi tranh giành quyền lực, tiền tài cho các cá nhân? mục đích không cho các cháu vào trường và phê bình khi đến sớm đơn giản muốn ép phụ huynh phải gửi con tại trường. vụ việc phơi bày sự trớ trêu đến vô giáo dục trong chính cái nơi được coi là nội của sự giáo dục.
Quangvo 25-05-2020 14:54:26
Đến cả ông chủ tịch thành phố cũng đi dối trá với một đứa học sinh lớp 1,hết biết.
Minh 25-05-2020 09:40:59
Cô giáo và nhà trường quá cứng nhắc, biết là quy định vậy nhưng trong thời gian nắng nóng thì nên để hs vào ngồi dưới bóng cây hoặc phòng đa năng. trước kia trường mình cũng ăn bán trú, 1h15 vào lớp nhưng nhiều lúc 12h30 hs đã đến trường, may khi đó còn mát, giờ thì học có 1 buổi nên các em ko phải đứng nắng. Ở nông thôn đa phần phụ huynh đi cty, các em lớn tự đi xe đạp, các em nhỏ thì ông bà chở đi, trẻ con đã vậy nhưng nhiều cụ chở cháu đi học nhưng cũng đi rất sớm.
phạm thị hoa 25-05-2020 07:49:48
Không đến mức làm quá lên như vậy mặc dù cách hành xử của cô giáo chưa đúng. Gv bây giờ rất áp lực
quyenlive 24-05-2020 23:03:53
xanh rờn một câu lỗi ko do ai cả, chỉ có nghèo sinh ra tội nếu bạn giầu con em bạn sẽ được đối sử rất tử tế. còn cái xh này giờ rối lắm rồi bao nhiêu tội chỉ dân đen chiệu mà thôi. còn cán bộ có những phát ngôn rất ngứa lỗ tai. ko bao giờ nhận lỗi chỉ thích đánh bùn sang ao trốn tránh bao che lẫn nhau. có một câu nói rất hay nhưng cải biên một chút thì phù hợp ''trẻ con không được chọn nơi mình sinh ra, nhưng người lớn phải chọn cho mình cách sống''!
Thuha 24-05-2020 17:31:41
đưa con đi học sớm vì cơm áo gạo tiền nhưng con cứ ngồi vỉa hè nhà bác ngoài cổng trường dù bao nghuy hiểm rình dập.Bao lo lắng, con bị chó cắn, và may là chưa bị người xấu rủ rê lôi éo ngoài phía cổng.
Nguyen Ba Đinh 24-05-2020 14:26:29
Ông chủ tịch nhảy vào họp rất sốt sắng, kết cục là như vậy,... "Một đứa học trò nghèo "tự ra cổng trường phơi nắng", con phơi nắng con, hay con đang phơi ra ánh sáng sự bất lực trong dạy nghĩa nhân, dạy làm người cho trẻ?" và hành động tỏ vẻ, sốt sắng giả tạo!
Phan Anh 24-05-2020 08:38:33
mình cũng có con đang ở tuổi bé , mấy ngày nay đọc các bài viết về mẹ bé và bé lần nào đọc mình cũng rơi nước mắt , hoàn cảnh của mình giống hoàn cảnh gd bé thấy thương cho bé quá , nhưng hình như bây giờ lỗi không phải của người lớn mà có chiều hướng đổ lỗi cho bé và mẹ bé thì phải ? tội nghèo và hèn thì ở thời nào cũng là có tội !
thanh 23-05-2020 22:02:35
hoc sinh den la phai cho vao truong dung ngoai cong se gap nhieu truyen phuc tap nguy hiem co phat vi di som la khong nen nhung can phat co thay toi giay them tai nha khi hoc tai nha co the hien thay co giay hoc tren lop chua thuc su trach nhiem ma hoc nha thay co cung co the coi la bao luc hoc duong moc tui phu huynh trang tron voi tro in san don sin hoc them thay co gio giay hoc ky sao lam
Nguễn Thị Thanh Minh 23-05-2020 21:57:58
Buồn cười thật ! Hễ xảy rac huyện gì liên quan tới GD là " trăm dâu đổ đầu tằm". Trong mọi tình huống thì người sai vbào giờ cunmxg là GV. Chẳng trách gì giới trẻ bây giờ " sợ" nghề giáo!
Thửi hỏ, nếu cô giáo không nhắc nhở, phên bình việc đi học quá sớm thì nhiều trẻ ( rơi vào những em thiếu sự quan tâm của gia đình) sẽ đến trường lúc chưa có ai. Vậy thì bao điều xấu xa, nguy hiểm đang đợi chờ cháu phía trước, ai là người chịu trách nhiệm? Ngăn chặn là 1 chuyện, xử lí sự việc lại là chuyện khác. Sao mọi người cứ không hiểu chuyện rồi phán lung tung vậy nhỉ!
Hoang nam 23-05-2020 21:32:03
Thứ 1 : Cô giáo phê bình học sinh đi sớm trên cả lớp là không nên, ảnh hưởng tâm lý con trẻ. Nên trao đổi riêng với phụ huynh, tìm ra tiếng nói chung. Thứ 2 : Nhà trường đã mở cổng đón học sinh thì phải có bảo vệ không cho các cháu ra ngoài đứng như vậy, rất nguy hiểm=>Nhà trường bố trí cho các cháu vị trí hợp lý chờ vào lớp học. Thứ 3: Phụ huynh nên trao đổi riêng với cô chủ nhiệm, nhưng theo trong tin nhắn thì cô chủ nhiệm này không muốn hợp tác, không được thì nên trao đổi với hội phụ huynh lớp, nếu không được ý kiến với nhà trường(ghi âm lại khi cần thiết)=> Khi đó thì đăng lên cho mọi người biết sẽ còn hay hơn.
Luong Duy 23-05-2020 21:08:36
Bài viết hay,giáo dục mà không giáo dục,nếu như không có sự tác động thì không bao giờ tự con ra cổng trường đứng vì hôm trước bị chụp ảnh nên nay con sợ
GiaKhanh 23-05-2020 20:33:13
Bai viet hay lam toi nghi rang day chinh la mot cach vo tinh dao tao ra mam mong cac dan anh chi giang ho cho tuong lai chang
Đến Thạnh Hòa Sơn, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) là xã vùng sâu, vùng xa có hơn 70% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống,
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.
Sáng 16/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Tốt nghiệp trung cấp nhưng với nỗ lực và kinh nghiệm thực tế đã giúp nhiều người thành công, thay đổi định kiến xã hội về việc học nghề.
Hơn 30 năm nay, thầy Trần Văn Hòa vẫn lặng lẽ “gieo chữ” cho con em ngư dân khu tái định cư Đập Góc, xóa mù chữ cho hàng trăm ngư dân.
Bộ GD-ĐT công bố danh sách 251 nhà giáo, cán bộ cơ sở giáo dục tiêu biểu trong năm 2024 đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên cả nước.