PNO - Tôi chuyển từ TP.HCM ra Hà Nội sống, trong sự ngăn cản của bạn bè: “Tính mày phóng khoáng, xuề xòa, ra đó sống không nổi đâu”.
Chia sẻ bài viết: |
cat 11-01-2020 15:49:26
Những người khác trong gia đình cũng chào, mời người lớn tuổi hơn, đâu phải riêng bạn. Nhìn mọi người làm mà bắt chước. Nhà tôi cũng khá đông, trong những bữa giỗ chạp, lại càng đông. Thực ra chỉ cần nói: Con mời bố - mẹ xơi cơm, em mời các anh các chị xơi cơm, cô mời các cháu dùng cơm.... mời theo nhóm, đâu cần gọi từng người. Chào mời là chuyện nhỏ, mà bạn đã thấy khó, thì những việc khác nữa, hòa hợp sao được?
That tha 10-01-2020 23:06:39
Bài viết rất đúng thực tế của rất nhiều cô dâu khác biệt văn hoá. Nước mắt chan cơm! Đã vậy, dù ở văn hoá nào thì mẹ chồng cũng hay sống khách sáo, hình thức, không chịu hoà nhập với thời đại mà bắt con dâu phải sống theo ý mình, sống theo cách cỗ hủ của mình, độc tài... khiến cho con trai mình ỷ lại và gia trưởng. Nhiều vụ li hôn cũng từ đây. Chỉ cần họ biết nghĩ con gái nhà người ta cũng là cục vàng như con họ, nhưng về nhà mình nai lưng ra hầu (trừ giờ ở công ty) mà còn chẳng được yêu thương. Giờ là thế kỷ bao nhiêu rồi nhỉ?
Hagi 09-01-2020 09:58:18
Đã từng bị như thế, ăn uống phải chào hỏi, lễ nghi quá độ và rồi mình đã lựa chọn ra đi vì ngoài được người ấy yêu thương mình thì còn phải có tình yêu thương thấu hiểu từ gia đình người ấy mới mong hòa hợp, mới mong có một cuộc hôn nhân hạnh phúc.
09-01-2020 09:20:34
Ôi, bỏ vào Nam, hai vợ chồng, mỗi người mỗi nơi, là 1 giải pháp sai lầm rồi bạn gái ơi. Vợ chồng là phải sống cùng nhau và cùng giải quyết mâu thuẫn chứ. Tách ra như vậy, tôi bảo đảm việc 2 bạn ly dị không sớm thì muộn.
Hằng 09-01-2020 09:19:47
Tôi người bắc, vào nam sống. Rất nhiều điều thoải mái ở cách sống của người miền nam làm tôi thấy thú vị. Nhưng riêng việc "mỗi người tự bới tô cơm ra một góc ngồi ăn" thì tôi thấy không thích. Đã là gia đình thì cần có sự gần gũi, cần có khoảng thời gian sinh hoạt chung để các thành viên trong gia đình gần gũi nhau hơn. Ít nhất 1 ngày nên có 1 bữa ăn cả gia đình ngồi ăn chung để cha mẹ hỏi chuyện các con hôm nay đi học, đi làm có gì vui, để cùng kể cho nhau nghe về chuyện cô dì chú bác... và cũng để dạy cho con trẻ các cách ứng xử khi ra ngoài xã hôi, ví dụ khi đi ăn với người ngoài, cần nhìn lượng thức ăn mà gắp, không được thoải mái ăn cho đã miệng mình mà ăn hết phần người khác. Khi nhai khép miệng kẻo nước bọt bắn ra ngoài mất vệ sinh...
Miền bắc quá khuôn phép, miền nam quá thoải mái, nếu gia đình nào có thể dung hoà được văn hoá giữa 2 miền là tốt nhất.
Nguyễn anh tuấn 09-01-2020 08:59:33
Một vấn đề nan giải cho các cô dâu miền nam về miền Bắc là lễ nghĩa đặt lên hàng đầu, nếu không chịu thích nghi chỉ có chia tay.
pt 09-01-2020 08:46:41
Tào lao làm gì tới mức đó trước nhà tôi cũng đông cũng phải mời nhưng đứa bé nhất cũng chỉ nói con mời bố mẹ em mời anh chị là xong
Minh Tân 09-01-2020 08:32:06
Ly dị cho khỏe.
Trong chiếc cặp của Hoàng có đôi bông tai còn trong hộp. Thu biết đó là món quà không dành cho mình, bởi cô chưa từng đeo bông.
Ở tuổi bạn bè đã bắt đầu có quan hệ yêu đương, cháu gái vẫn chỉ biết mình mẹ. Cháu rất sợ chỉ còn một mình.
Thương bạn khó khăn, tôi cho mượn tiền sắm Tết. Chồng tôi biết chuyện vô cùng giận dữ, anh mắng tôi không biết lo toan.
Cả năm tích cóp, bây giờ tiêu tết là hết sạch, những tấm vé máy bay khiến chị Mai căng thẳng, mỏi mệt.
Mỗi dịp lễ tết, tôi kiệt sức vì lo toan quá nhiều thứ. Chồng tôi trọng lễ nghĩa nhưng lại vô tâm với gia đình nhỏ.
Mọi năm, giờ này tôi đang lo sốt vó với áp lực sắm tết, chuẩn bị tết, quà cáp cho nơi này, nơi khác.
Bây giờ thiếu gì phụ nữ đơn thân vẫn sống vui vẻ. Nếu bạn cảm thấy tội nghiệp họ thì e rằng bạn đã lạc hậu.
Trong nụ cười đó, có bao nỗi chua xót nhọc nhằn không ai thấu. Cái gánh nặng gia đình chắc khó mà bứt rời khỏi đôi vai nhỏ nhắn của chị.
Thi thoảng Hải lại hô: "Lát có mấy thằng bạn anh qua uống vài lon". Cái tủ lạnh ngẫu nhiên trở thành tủ chứa bia của ông chồng mê nhậu.
Thực ra thì kim chỉ nam xuyên suốt “màn kịch”của các bà là sự am hiểu và thông cảm tính tạm thời của đa số hỏng hóc trên giường của nam nhân.
Siêu mẫu Vũ Thu Phương gói gọn nguyên nhân chia tay vào 2 cụm từ “quá nhiều sự khác biệt” và “không thể hàn gắn”.
Lâu nay, điều cô dành cho cuộc sống hôn nhân chưa phải là “điều tốt nhất” mà cô có thể làm.
Cuối năm, tôi bị cảm một trận. Tuy không quá nặng nhưng cơn bệnh cũng làm bừng tỉnh vài nhận thức trong tôi.
Căn bếp mới sẽ điều tiết mối quan hệ vốn ít khi nào êm đẹp giữa mẹ chồng - nàng dâu bởi những khác biệt về vùng miền, tuổi tác
Mấy cái cây bị lãng quên một tuần đã héo úa. Vậy còn cuộc hôn nhân gần 10 năm của tôi lâu nay thì sao?
Các chị về đòi chia nhà, Thơ biết nếu kiện tụng ra tòa cô sẽ thắng. Nhưng Thơ vẫn đau thắt ruột gan.
Nhìn con dâu ngoan hiền, nhìn gia đình các con hạnh phúc, bà Mai càng tin lòng tốt, một ngày, sẽ chạm đến trái tim.
Dù đang đau đớn ra sao, người vợ bình tĩnh cũng dễ dàng nhận ra nhiều điều phải giữ: danh dự của mình, tương lai các con...