Có một "Việt Nam thu nhỏ" giữa Sài Gòn

17/07/2020 - 14:09

PNO - Nếu như Hà Nội có Việt phủ Thành Chương thì Sài Gòn cũng có "Một thoáng Việt Nam'' nơi du khách có thể trải nghiệm văn hóa các vùng miền trong một ngày.

 

Đúng như tên gọi, Khu Du lịch Một thoáng Việt Nam nằm tại ấp Phú Bình, xã An Phú, huyện Củ Chitrên địa bàn huyện Củ Chi, nơi tập hợp kiến trúc đặc trưng nhiều vùng miền của Việt Nam...  
Khu du lịch "Một thoáng Việt Nam" nằm tại ấp Phú Bình, xã An Phú, huyện Củ Chi, nơi tập hợp kiến trúc đặc trưng nhiều vùng miền của Việt Nam...  
Điểm đầu tiên của chuyến tham quan là khu du lịch 'một thoáng Việt Nam' tại ấp Phú Bình, xã An Phú, Huyện Củ Chi. Khu du lịch có diện tích 22 hecta, trước đây là vùng trũn
Khu du lịch 30 năm tuổi có diện tích 22ha, vốn là vùng đất trũng nằm cạnh rạch Bò Cạp, gần sông Sài Gòn, được chủ nhân bồi đắp, cải biến thành một không gian văn hoá. Tại đây có cả một kho tàng cổ vật, di tích lịch sử, không gian sinh hoạt văn hoá chung của các vùng miền gắn với hoạt động nông nghiệp truyền thống. Đồng thời, một trung tâm nghiên cứu cây trồng, nơi thực nghiệm nhiều loại cây trồng hữu cơ, giống cây quý... vừa phục vụ việc du lịch vừa có ý nghĩa giáo dục.
Tại khu vực trồng nấm, nhiều loại nấm độc, lạ quí hiếm được trưng bày, nơi đây còn cung cấp giống, cách chăm cho khách làm thực nghiệm tại chỗ và mang về.
Có khá nhiều loại nấm từ phổ biển đến độc lạ, quí hiếm được nuôi trồng và trưng bày ở đây. Nếu có nhu cầu, du khách có thể trực tiếp mua giống, trải nghiệm toàn bộ quá trình nuôi trồng một số loại nấm ngay trong hành trình tham quan.

 

Nhầm lưu trữ các làng nghề truyền thống nơi đây phục dụng khá nhiều mô hình làng nghề như dệt, đan thủ công sản phẩm sợi bằng giấy, làm giấy gió,...
Du khách cũng có thể tận mục sở thị quy trình làm ra một bản giấy dó, các sản phẩm đan sợi, bằng giấy thủ công... nhờ mô hình các làng nghề truyền thống được phục dựng. 
Một người thợ đang làm giấy gió cho khách xem tại khu du lịch.
Hầu hết khách tham quan đều tỏ ra thích thú khi chứng kiến quy trình làm ra một tờ giấy dó.
Bên trong khuôn viên đang có một công trình sắp hoàn thiện là một quán cà phê tổ chiêm khá độc đáo.
Những ''tổ chim khổng lồ'' nằm giữa những thân đại thụ đang trong quá trình hoàn thiện, chúng sẽ trở thành nơi thưởng thức cà phê thú vị cho khách tham quan khi đến đây.
Chất liệu tạo nên những công trình này chủ yếu từ tranh, tre, nưuá lá...
Chất liệu tạo nên những công trình này chủ yếu từ tranh, tre, nứa, lá...
Các ngôi nhà được làm treo leo trên cây trông khá bắt mắt.
Ngôi nhà cheo leo trên cây trở thành đài quan sát, trạm dừng chân cho khách tham quan.
Một gốc của khu vực trưng bày đồ cổ của gia chủ.
Những nếp nhà cổ với những ô cửa lá sách trên nền tường vàng, bên hiên chất đầy các vật dụng bằng gốm... khung cảnh quen thuộc với biết bao thế hệ người Việt.
Bên trong có khá nhiều cổ vật được sưu tầm, trưng bày mục đích cho khách đam mê với cổ vật.
Bên trong có khá nhiều cổ vật gắn liền với sinh hoạt đời thường từ những thế kỷ trước.
Điểm nhấn chính của khu du lịch có thể là việc tái hiện khá thực lại không gian nhà cổ, từ miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên.
Khu du lịch này còn sưu tầm nhiều cổ vật gắn với các giai đoạn lịch sử Việt Nam. Từ các nông cụ của người Việt cổ đến cây cọc gỗ trong trận chiến trên sông Bạch Đằng...
Chiếc lư hương với thiết kế cầu kỳ, tinh xảo
Chiếc lư hương với thiết kế cầu kỳ, tinh xảo...
Những nông cụ và vật dụng bằng đồng gắn liền với đời sống, sinh hoạt của người Việt cổ.
Những nông cụ và vật dụng bằng đồng gắn liền với đời sống, sinh hoạt của người Việt cổ.
Điểm nhấn chính của khu du lịch có thể là việc tái hiện khá thực lại không gian nhà cổ, từ miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên.
Kiến trúc nhà truyền thống của miền Bắc, Trung, Nam và Tây Nguyên... được phục dựng, phản ánh rõ nhất những đặc trưng văn hóa các vùng miền.
Điều thu hút du khách có thể là sự tham khảo khá chi tiết của từng nét văn hoá nhà cổ khi phục dựng lại không gian này. Cụ thể,
Bà Trần Thị Tuyết Nga - Chủ nhân khu du lịch cho hay, khi dựng nên các ngôi nhà cổ tại đây, bà đã phải tìm hiểu, nghiên cứu khá kỹ, chẳng hạn như đối với nhà cổ của miền Bắc bậc cửa khi bước vào nhà sẽ được xây cao hơn, buộc người vào phải nhấc chân thật cao, khi nhấc chân như vậy phần thân trên sẽ cúi về phía trước như cúi đầu chào khi bước vào nhà... 
Theo đó, từng chi tiết trong ngôi nhà như chạm khắc sẽ gần như không khác với kiến trúc vốn có của các kiểu nhà cổ tại các vùng, miền. Chẳng hạn như chiếc tủ thờ của nhà cổ miền Nam này được bà mua lại từ một nhà dân tại Đồng Tháp/
Để đảm bảo tính nguyên vẹn, nhiều căn nhà và các vật dụng bên trong như tủ, giường, bàn, ghế... được mua và giữ lại nguyên mẫu ngôi nhà cổ tại các vùng miền. Chiếc tủ thờ trong nhà cổ đặc trưng của miền Nam này được bà Nga mua lại từ một nhà dân tại Đồng Tháp.
Không gian của ngôi nhà đặc trưng miền Nam.
Không gian đặc trưng của kiến trúc nhà ở miền Nam.
Đan lát - công việc phổ biến của bất cứ người dân vùng miền nào trên khắp đất nước.
Đan lát - công việc phổ biến của bất cứ người dân vùng miền nào trên khắp đất nước.
Không gian của ngôi nhà đặc trưng của người Huế.
Nhà rường Huế với cách bài trí rất đặc trưng.
Gian nhà rông, đặc trưng của kiểu nhà Tây Nguyên.
Nhà rông - biểu tượng văn hóa Tây Nguyên.
Một hành khách tham quan điểm đến 'Một thoáng Việt Nam' đánh giá rằng, điểm đến thật sự rất phù hợp cho khách hàng, đặc biệt những hành khách có những đam mê cổ vật, không gian sân vườn, kiến trúc cổ xư,... mức giá tham quan tại đây cũng khá rẻ, tầm 80
Một hành khách tham quan 'Một thoáng Việt Nam' đánh giá rằng, nếu chỉ có một ngày để đi hết Việt Nam thì không gian ở đây sẽ cho chúng ta được trải nghiệm đó... Rất nhiều người có con nhỏ còn xem đây là nơi có thể giáo dục con em mình nhớ về cội nguồn. 

Quốc Thái

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI