Có gì trong "siêu thị của nông dân" đầu tiên tại Sài Gòn?

19/12/2020 - 06:08

PNO - Nông sản, trái cây... nhiều loại canh tác theo hướng hữu cơ, VietGAP, GlobalGAP đưa trực tiếp từ vùng trồng của nông dân tới các điểm bán như những siêu thị mini độc đáo tại Sài Gòn.

Nhiều ngày trở lại đây, trên đoạn đường Phạm Văn Đồng (quận Bình Thạnh, TPHCM) gần khu vực cầu Bình Lợi, người đi đường sẽ thấy sự xuất hiện một điểm bán nông sản như một siêu thị mini với bằng vỏ container có màu xanh độc đáo.   'siêu thị nông sản' mini
Nhiều ngày trở lại đây, trên đoạn đường Phạm Văn Đồng (quận Bình Thạnh, TPHCM) gần khu vực cầu Bình Lợi, người đi đường sẽ bắt gặp một điểm bán nông sản có tên Weframer được bày trí như một siêu thị mini gia công từ những vỏ thùng container có màu xanh bắt mắt. 
Cửa hàng bày bán chính các loại trái cây như cam, bưởi, dưa lưới, chuối, ổi,... hay một số loại nông sản khác như khoai lang, bắp,... đến các loại gia vị như tiêu, tỏi, thậm chí là mật ong, cà phê,... chị Thảo - nhân viên tại siêu thị cho hay, bình thường chỗ 'siêu thị nông sản' có bán rau ăn lá, thịt heo, vịt,... được nuôi trồng theo tiêu chuẩn hữu cơ, VietGAP,... nhưng do là loại nông sản cần được bảo quản, dễ hư hỏng khi trưng bày nên các loại nông sản đấy thường chỉ bán dưới hình thức khách đặt hàng trực tuyến.
Cửa hàng bày bán các loại trái cây như cam, bưởi, dưa lưới, chuối, ổi,... hay một số loại nông sản khác như khoai lang, bắp... đến các loại gia vị như tiêu, tỏi, mật ong, cà phê... Chị Thảo - nhân viên bán hàng cho hay, bình thường chỗ "siêu thị nông sản" có bán rau ăn lá, thịt heo, vịt... được nuôi trồng theo tiêu chuẩn hữu cơ, VietGAP... nhưng do là loại nông sản cần được bảo quản, dễ hư hỏng khi trưng bày nên những sản phẩm này thường chỉ nhận đặt hàng trực tuyến.

 

Cũng theo chị Thảo, thông thường khách hàng sẽ ghé mua lai rai, từ khi mở cửa khoảng 8h sáng đến 9h tối, cao điểm thường vào khoảng 4-5h chiều.
Siêu thị bắt đầu hoạt động từ ngày 12/12, lượng khách hàng chưa quá đông do chưa nhiều người biết đến. Hàng ngày cửa hàng mở cửa từ 8g sáng đến 9g tối, khách tập trung mua nhiều nhất trong khoảng 16 - 17g chiều. 

 

Đa số các loại nông sản được bày bán tại đây đều được chú thích cụ thể nguồn gốc từ vườn trồng, vùng trồng đi đôi với giá bán.
Đa số các loại nông sản được bày bán tại đây đều được chú thích cụ thể nguồn gốc từ vườn trồng, vùng trồng đi đôi với giá bán.

 

Tuy nhiên, cách siêu thị nông sản không quá 500m có một khu chợ tự phát tại đường Nguyễn Xí (Q.Bình Thạnh) theo quan sát của phóng viên các sản phẩm bán tại chợ rẻ hơn gấp đôi, thậm chí gấp 3 tại siêu thị.
Theo nhân viên của "siêu thị nông sản" việc lựa chọn mặt bằng tại khu vực này do giá thuê tương đối rẻ, người qua lại đông đúc. Tuy nhiên, cũng có hạn chế của nó, khi cách đây không quá 500m có một khu chợ tự phát trên đường Nguyễn Xí (Q.Bình Thạnh) bán các sản phẩm, nông sản rẻ bằng nửa siêu thị, thậm chí là bằng một 3...  

 

Trong không gian nhỏ của 'siêu thị nông sản' khách hàng còn có thể bắt gặp các sản phẩm khác như tiêu, tỏi, cà phê, mật ong,... hầu hết các sản phẩm đều là nông sản
Dù không gian khá nhỏ nhưng khá đa dạng về chủng loại, ngoài các loại rau củ quả tươi còn có các sản phẩm đồ khô, thực phẩm chế biến...

 

 Theo ông Nguyễn Tuấn Khởi, người sáng lập Công ty CP Food Network, tại “siêu thị nông dân” khách hàng có thể tìm thấy nhiều sản phẩm từ các nhà vườn, HTX nông nghiệp tại nhiều khu vực khác nhau như: ĐBSCL, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, đây là siêu thị nông sản đầu tiên trong dự án Food Connect, một trong những dự án đảm bảo tính bền vững cho nông sản, đặc biệt là nông nghiệp hữu cơ, các sản phẩm nuôi trồng theo hướng an toàn. 
Theo ông Nguyễn Tuấn Khởi, người sáng lập Công ty CP Food Network - doanh nghiệp đứng ra kết nối tiêu thụ nông sản cho nông dân các vùng miền theo mô hình này, nông sản bán tại "siêu thị của nông dân” từ các nhà vườn, hợp tác xã nông nghiệp tại nhiều khu vực khác nhau như: ĐBSCL, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đây là "siêu thị nông sản" đầu tiên trong dự án Food Connect, một trong những dự án đảm bảo tính bền vững cho nông sản, đặc biệt là nông nghiệp hữu cơ, các sản phẩm nuôi trồng theo hướng an toàn. 

 

Đồng thời, ông Khởi cũng cho hay, mục tiêu của dự án trong năm 2021 sẽ có khoảng 20 “siêu thị nông dân” tương tự tại TPHCM.
Mục tiêu của dự án này trong năm 2021 sẽ có khoảng 20 “siêu thị của nông dân” tương tự tại TPHCM.

 

Một 'Phiên chợ Organic - Organic Town đầu tiên cũn mới đi vào hoạt động tại TPHCM từ cuối tháng 11, nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng thực phẩm hữu cơ, an toàn. Theo đó, phiên chợ hoạt động chính vào thứ bảy và chủ nhật hàng tuần tại số 84, Nguyễn Du, Q. 1 TPHCM, thu hút hơn 20 doanh nghiệp trưng bày, kinh doanh các sản phẩm như: gạo, cà phê, nông sản, thực phẩm chế biến...của nhiều vùng, miền khắp cả nước, đa phần là các sản phẩm hữu cơ. 
Một "Phiên chợ Organic - Organic Town" đầu tiên cũng mới đi vào hoạt động tại TPHCM từ cuối tháng 11 mục đích khuyến khích khách hàng sử dụng thực phẩm hữu cơ, an toàn. Phiên chợ hoạt động chính vào thứ bảy và chủ nhật hàng tuần tại số 84, Nguyễn Du, Q. 1 TPHCM, thu hút hơn 20 doanh nghiệp trưng bày, kinh doanh các sản phẩm như: gạo, cà phê, nông sản, thực phẩm chế biến...của nhiều vùng, miền khắp cả nước, đa phần là các sản phẩm hữu cơ. 

 

Theo ghi nhận của phóng viên do là các sản phẩm đa số được trồng theo hướng xuất khẩu nên các sản phẩm tại đây có giá khá đắt so với thị trường, cụ thể cải thìa
Do các sản phẩm đa số được trồng phục vụ xuất khẩu nên có giá khá cao, chẳng hạn cải thìa 70.000 đồng/kg, bí đỏ 80.000 đồng/kg... hay các sản phẩm thịt heo rừng hữu cơ được bán trực tiếp tại phiên chợ có giá gần gấp 3 lần so với thịt heo thông thường trên thị trường. 

 

Cụ thể, giá thịt ba gọi là 299.000 đồng/kg, ba gọi rút sườn có giá 329.000 đồng/kg,
Giá thịt ba rọi là 299.000 đồng/kg, ba rọi rút sườn có giá 329.000 đồng/kg, nạc thăn và sườn non có giá lần lượt là 309.000 - 369.000 đồng/kg... 

 

Chia sẻ tại chương trình “Gặp gỡ nông dân, thêm yêu thực phẩm” (Meet your farmer know your food) hôm 12/12ng Lê Văn Toàn, quản lý vườn rau nhiệt đới của Organica tại Đồng Nai cho rằng, do quy mô sản xuất, canh tác hữu cơ còn rất hạn chế, sản phẩm ra thị trường rất ít, chi phí sản xuất lại cao nên giá thành sản phẩm hữu cơ đang rất cao. Theo ông Toàn, nếu quy mô thị trường của nông sản hữu cơ lớn hơn, sức tiêu thụ mạnh hơn, đồng nghĩa với việc quy mô canh tác, sản xuất sẽ lớn hơn, giá thành cạnh tranh sẽ giảm đi nhiều hơn và nhiều người tiêu dùng có thể được tiếp cận với rau, củ hữu cơ hơn.
Ông Lê Văn Toàn - quản lý vườn rau nhiệt đới của Organica tại Đồng Nai cho rằng, do quy mô sản xuất, canh tác hữu cơ còn rất hạn chế, sản phẩm ra thị trường rất ít, chi phí sản xuất lại cao nên giá thành sản phẩm hữu cơ đang rất cao. "Nếu quy mô thị trường của nông sản hữu cơ phát triển, quy mô canh tác, sản xuất sẽ lớn hơn, giá thành sẽ giảm đi nhiều hơn. Từ đó, tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiếp cận với rau, củ hữu cơ", ông Toàn chia sẻ.

 Quốc Thái

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI