Trong lúc người người sắm sửa, dọn dẹp nhà cửa vui tết, ông Đinh Minh Cảnh lại phơi nắng, thức đêm, bỏ cơm nhà… chống đinh tặc trên quốc lộ.
Ngoài các hoạt động chăm lo cho phụ nữ nghèo, chị Tình còn quản lý nguồn vốn gần 100 triệu đồng để hỗ trợ phụ nữ làm ăn phát triển kinh tế.
Tuổi cao, nhiều cụ ông ở TPHCM vẫn tình nguyện trầm mình dưới dòng nước đen ngòm để vớt rác, làm sạch môi trường, khơi thông dòng chảy cho các dòng kênh.
Cô giáo không ngại lặn lội vượt suối, vượt đồi để đến với những mảnh đời bất hạnh. Nhờ cô, con cháu họ được học cái chữ đàng hoàng…
Mẹ Việt Nam Anh hùng Ngô Thị Quýt đã có hơn 30 năm may quần áo, chăn mền, khẩu trang… tặng người nghèo.
Bị trộm lấy mất chiếc xe ba gác dùng để chở đồ miễn phí cho sinh viên làng đại học, hiệp sĩ Minh “cô đơn” rất buồn.
Chứng kiến cái chết của cha năm 17 tuổi, chị quyết tâm trở thành bác sĩ cứu người.
Nếu chợt thấy ông cụ đẹp lão có tóc đuôi gà trên phố, bạn đừng quên lại gần bắt chuyện, mua cho cụ vài tờ vé số, cùng cụ giúp người nghèo.
Bà Diễm Hằng bảo: “Có cơ hội giúp đỡ người khác chính là phúc phận lớn nhất trong cuộc đời mỗi người”.
Cô Nguyễn Thị Ba (72 tuổi) lưng đã còng, tay đã run, ban ngày, cô rong ruổi bán vé số mưu sinh, đêm về dạy miễn phí cho học sinh nghèo.
Thấy bà Út già cả, bệnh tật, cô Nguyễn Thị Lợi rủ cụ bà về sống cùng dãy trọ, tiện bề qua lại chăm sóc, cơm nước.
Phát hiện vàng bỏ quên trong quần áo cứu trợ gửi về, nhiều người dân vùng lũ Hà Tĩnh đã tìm cách liên hệ với chủ nhân để trả lại.
Ngày 29/10, vợ chồng Công Vinh - Thủy Tiên đã trao tiền hỗ trợ cho khoảng 6.000 hộ dân tại 3 xã của huyện Lệ Thủy với số tiền 3 triệu đồng/hộ.
Người dân tại tỉnh Đắk Lắk đã gói 2.000 chiếc bánh tét để gửi đến người dân miền Trung bị ảnh hưởng nặng nề vì mưa lũ.
Nghe tin bà con vùng lũ miền Trung ngập nặng, người dân các vùng quê ở Nghệ An đã cùng nhau gói bánh chưng gửi vào giúp người dân lúc hoạn nạn.
Nếu việc tốt trong khả năng có thể thực hiện, ông Hồ Đề chẳng ngần ngại hỗ trợ mọi người.
Sự cầu thị, lắng nghe và quyết liệt giúp dân xuất phát từ chỗ họ là đại biểu của dân, thấy tồn tại mà không tháo gỡ là có lỗi với dân.
Không giàu có, nhưng cũng không đến mức đói nghèo, vậy nên việc sẻ chia chén cơm, manh áo với bà con khó hơn là lẽ tự nhiên.
Mỗi ngày chạy xe ôm anh Nhân chỉ kiếm được khoảng 200.000 - 300.000 đồng, nhưng đêm nào anh cũng chạy khắp Sài Gòn để kiếm người cần giúp.
Khó mà thống kê hết số tiền cô Sáu Hộ đã bỏ ra, chỉ biết rằng cô đã bán căn nhà cuối cùng vì "nghiệp" từ thiện.
Blogger tuổi 23 đã trở thành người truyền cảm hứng sống xanh cho cả trẻ nhỏ lẫn người lớn tuổi.
Hàng ngàn chiếc tai giả bằng len đã được gửi tới các chiến sĩ, nhân viên y tế dịa phương, những người làm công tác kiểm dịch…
Xã hội xô bồ, chén cơm manh áo phải lo từng bữa, ấy vậy mà có một người vẫn ngày đêm nghĩ cách để chăm lo cho người dưng.
Bình dị mà hào sảng, những chủ nhà trọ ấy đã cùng họa nên bức tranh sinh động về tình người giữa đô thị...
Hàng ngàn cái tai giả do người dân tỉnh Quảng Trị đan tặng đã được gửi đến các chốt trực, các trung tâm y tế và bệnh viện.