2.100 suất cơm với đầy đủ chất dinh dưỡng đã được chiến sĩ Phòng Cảnh sát hình sự và Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về TTXH gửi tặng bà con.
Nhiều hộ ở huyện Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) thu hoạch sả gửi người dân Sài Gòn để hỗ trợ trong mùa dịch.
Đó là chuyến xe của anh Nguyễn Thế Vinh - Nguyễn Thế Thắng ở thôn Phú Trung, xã Cát Thành, huyện Phù Cát chở hàng cho người dân Bình Định ở TPHCM.
Chiều 26/6, khi đến điểm trực chốt để tham gia đo thân nhiệt cho người dân ra vào chợ Phú Xuân, chị Lê Hoàng Yến còn chở theo 100 hộp cơm.
Chiều 17/6/2021, Hội LHPN TPHCM đã tiếp nhận 3.650 trứng gà, 2 tấn rau củ quả và 40 thùng nước khoáng để trao tặng người dân tại các khu vực cách ly.
Anh Nguyễn Trần Mộng Thành (quận Phú Nhuận, TPHCM) đã "hô biến" quán cà phê của gia đình thành nơi tập kết khoai lang tím nhằm hỗ trợ nông dân miền Tây.
Những phần cơm nóng hổi, sữa, khẩu trang… được trao tận tay người nghèo trong trật tự, tuân thủ quy định phòng chống dịch COVID-19.
Một công ty du lịch tại quận 4, TPHCM phát mì tôm, trứng gà, cá hộp cho những người gặp khó khăn vì dịch COVID-19.
Bất kể mưa, nắng, sáng sớm hay tối khuya, đội bảo vệ của bệnh viện đều đặn vận chuyển quần áo, đồ ăn, nhu yếu phẩm cần thiết cho bệnh nhân.
Sợ vợ con lo lắng, 2 tài xế lái xe cứu thương ở Nghệ An âm thầm lái xe chạy thẳng ra “tâm dịch” Bắc Giang hỗ trợ chống dịch COVID-19.
Theo chị P., ở chung cư đã nhiều năm, vào ra ít khi nói chuyện với ai, khi rơi vào hoàn cảnh, mới cảm nhận được nơi chị sống thật nghĩa tình.
7 năm qua, cụ Vàng thường ngồi ở căn chòi lá cạnh nhà, cọc cạch may chăn, quần áo tặng người nghèo. Thấy cụ làm việc tốt, con cháu cũng làm theo.
Sau bi kịch gia đình, chị Lê Thị Kim Ngân héo hon, dắt díu con vào Sài Gòn sinh sống. Ở nơi không có người thân, chị được san sẻ nhọc nhằn.
Phía sau Green Beli là những trái tim yêu môi trường, với ngã rẽ đầy bất ngờ...
Một ngày 2 buổi trưa - chiều, bà Hai Trị đều đặn ra đứng giữa đường, tay cầm tấm bảng “Tạm dừng xe cho học sinh qua đường”.
Đó là 32 thành viên của Đội hỗ trợ nhân dân quận Bình Tân, họ làm đủ nghề mưu sinh nhưng tối đến lại khoác lên mình chiếc áo tình nguyện.
Sau giờ làm, họ đi mua trái cây bán lại, tiền thu được để giúp những thanh niên có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
Má Cúc nuôi heo đất cũng đã hơn 40 năm. Má nuôi heo bằng tiền hưu, tiền bán ve chai, tiền con cái cho dưỡng già.
Cô thợ may Trần Thị Hồng Thi suốt sáu năm qua, cô đã miệt mài dạy chữ cho những đứa trẻ hoàn cảnh khó khăn không có điều kiện tới trường.
Những cái ôm số thời COVID-19 có giá trị tương đương cái ôm thực sự ngoài đời.
Kỹ sư Mai Anh Đức từng là một bệnh nhân COVID-19 ở Đà Nẵng. Anh đã sáng chế buồng khử khuẩn 3S và tặng Bệnh viện Dã chiến số 2.
Tại bệnh viện Thống Nhất, các nhân viên kỹ thuật đang tất bật sản xuất thiết bị rửa tay nhanh gửi tặng các vùng đang có dịch.
Lãnh đạo huyện Cẩm Giàng đã thành lập 764 tổ COVID-19 cộng đồng với 1.537 thành viên, nhiệm vụ của họ là đến từng ngõ, gõ từng nhà để tuyên truyền.
Chàng trai Lê Quang Long (28 tuổi) quyết định lái xe xuyên Việt ngoài tìm lại ký ức của những chuyến đi còn mong muốn mang tết đến vùng cao.
Đón tết xa quê chắc sẽ buồn, nhưng trước tình hình dịch COVID-19, các nữ công nhân đã chọn ở lại TPHCM để đảm bảo an toàn.