Mỗi gia đình có cách giữ lửa riêng, người giữ lửa không ai khác ngoài bà mẹ.
Vừa có thể đi làm, vừa đảm đương được việc nhà - chuyện này nói thì dễ nhưng muốn chu toàn lại quá khó nếu không có ai chia sẻ, phụ giúp.
Có lẽ cha đang một mình trong căn nhà nhỏ với đôi đũa, cái muỗng, cái chén cô đơn. Chỉ nghĩ đến thôi mắt tôi đã cay sè.
Chắc ai cũng có một món gia truyền trong đời mình, trong căn bếp nhỏ và trong tình thương của mọi bà má trên đời.
Với họ, trồng được cây hoa đẹp, cắm một bình hoa là niềm vui; hay nằm ngủ, đọc sách cùng con bên ô cửa sổ đầy nắng đã là hạnh phúc.
Những ngày nghỉ, vào bếp cùng vợ, thế là có thêm những trải nghiệm thú vị.
Mỗi lần đến sinh nhật, mẹ lại gọi điện chúc mừng tôi và không quên nhắc: “Thuở con còn ở nhà thì mẹ sẽ tặng con 1 gói mì tôm”.
Tôi chỉ cần gõ “nấu mì Quảng”, hàng chục công thức hiện ra. Tôi đọc hết mục thành phần món ăn, chọn ra danh sách phù hợp nhất.
Cuối cùng, chúng tôi cũng bắt đầu hiểu được ngôn ngữ tình yêu của mẹ - thứ ngôn ngữ thơm lừng mùi hành, tỏi, chua ngọt.
Không nơi nào bảo chứng cho hạnh phúc gia đình hơn là căn bếp. Nhìn căn bếp ấm, ta biết đời sống vợ chồng, con cái.
Không chỉ nhu cầu được ăn ngon mà còn hàm ý gia đình quây quần, tụ họp quanh bàn ăn, chuyện trò...
Những ngày đông, bếp nhà tôi dường như đỏ lửa suốt ngày. Tôi vẫn gọi là mùa củi cháy.
Đi làm ăn xa rồi trở về, hầu như ngày nào tôi cũng đều thưởng thức món ram giòn rụm, béo ngọt “nhà làm” của má mà không biết chán.
Có nhà mới, trách nhiệm kiếm tiền đè nặng, nhưng chúng tôi như có động lực gấp đôi.
Kỹ năng sinh tồn trong bếp nhà mình - nghe kỳ lạ nhưng không hề vô lý.
Một ngày mới bắt đầu bằng những âm thanh lách cách của chén đũa, tiếng lèo xèo xào nấu làm cho căn bếp trở nên ấm cúng hơn.
Sau chừng 1 năm con dâu mẹ chồng ăn chung ở chung không chút điều tiếng, bỗng nhiên bà ngoại tôi đề xuất tách bếp và nằng nặc thực hiện ý định.
Muốn biết một gia đình có hạnh phúc hay không, muốn biết người phụ nữ có được trân trọng trong tổ ấm của họ hay không, hãy nhìn vào chiếc bàn ăn.
Tiếng mẹ làm cơm mỗi sáng chính là âm thanh báo thức đáng tin cậy nhất của tôi.
Chị thấy con mình gập ghềnh giữa lối Đông - Tây. Không thoát ra khỏi cái bàn ăn, cuộc sống sẽ kém vui.
Trẻ em hôm nay xa lạ với món nước dinh dưỡng thuần túy ấy. Người lớn lên nhờ nước cơm cũng đôi phần quên nhớ riêng mình.
Nay qua quán quen gần nhà ăn sáng, nghe bà con rần rần vụ gắn sao Michelin cho các quán ăn, nhà hàng, thấy hợp lý quá trời.
Đó là những chén cơm nghi ngút khói vào những buổi trưa ngày mưa, nhìn nồi cơm đầy ắp và gia đình quây quần bên nhau.
Ba tôi chữa được nồi cơm sống, chữa cơm bị khê nên ông tự nhận mình là “kỹ sư” nấu cơm.
Xóm tôi không ai gói bánh tết bằng bột mua ở chợ. Má tôi nói, nhà nhà trồng lúa, lấy nếp mới làm bột sẽ thơm ngon hơn nhiều.