PNO - Sau đêm tân hôn, Hiên sững sờ khi thấy Toàn vạch rõ những khoản chi tiêu chung của cả hai người và đề nghị chia sẻ.
Chia sẻ bài viết: |
Le 27-09-2020 21:23:05
Sống như bạn bè thì không biết 2 người làm đám cưới với đăng kí kết hôn làm gì cho mất công.
Lien 26-09-2020 12:56:01
Tuỳ gia đình thôi, mình thấy ổn là được. Đừng nhìn ra ngoài XH so sánh vì ko phải ai cũng giống ai.
Kim 26-09-2020 09:18:44
Tôi đang sống ở nước ngoài, nên chuyện vợ chồng chia 2 sinh hoạt phí tôi thấy cũng ổn. Ở đây tôi có biết chuyện người vợ thỉnh thoảng lên phụ việc ở shop của chồng, cả hai cùng là người Việt Nam, khi nhân viên nghỉ phép, cũng được chồng tính giờ, trả tiền bằng cách để vào một chỗ nào đó ở nhà và nói cho vợ biết. Riêng việc sinh nhật phải chia đôi thì tôi thấy hơi quá rạch ròi. Có thể vợ đãi chồng, chồng đãi vợ nhân dịp kỷ niệm, có chuyện vui, sẽ tình cảm hơn chăng. Bạn có thể viết một bức thư dài tâm sự cùng anh ấy, nhân dịp nói mình là phụ nữ, thỉnh thoảng cũng thích tặng hoa, tặng quà. Thời gian, cách mình bày tỏ xem anh ấy có thể thay đổi. Chúc bạn hạnh phúc và may mắn.
ngô đồng 26-09-2020 08:25:04
Đàn ông sau kết hôn chưa biết thu nhập nhiều bao nhiêu, quỹ đen cất làm sao, nhưng chắc chắn thẻ lương chính phải giao cho vợ; muốn dùng tiền phải có ý kiến của bà xã. Có như thế, vợ mới được gọi là tay hòm chìa khóa”.Cái này là phong tục A Đông ! Các cô lại muốn bình đẳng nam, nữ như phương tây!?
Với thế hệ chúng tôi, niềm vui lớn nhất là được thấy ba mẹ bình an chứ không phải của cải ông bà để lại.
Nhà chồng nghĩ tôi là tội đồ, chính tôi cũng nghĩ mình là phụ nữ kém cỏi. Làm sao tôi có thể sống bình yên?
Mỗi khi đặt chân về nhà, tôi phải đối diện với hàng chục câu hỏi cùng nội dung: “Khi nào lấy chồng?’’.
Có những áp lực khiến cha mẹ đôi khi cực đoan, vô tình dồn con cái vào đường cùng.
Chồng cờ bạc, nợ nần, tôi cũng dần quen với sự dối trá vòng vo của anh. Chủ động ra tòa, tôi chấp nhận trắng tay, đổi lấy bình yên.
Tôi không hiểu sao em gái tôi luôn tỏ ra "trên cơ" và thích thể hiện với chị gái.
Tôi đâu có ngờ tới cái ngày mình phải từ bỏ cuộc sống lụa là gấm vóc để đi… rửa chén cho quán cơm.
Béo phì nhúng tay vào cả 2 thiên chức làm chồng và làm cha của các ông...
Đàn bà độc lập, mạnh mẽ đến đâu cũng khó tránh khỏi cảm giác yếu mềm khi một mình sải bước giữa những sân bay rộng lớn.
Ai đó nói rằng, chỉ khi nào trải qua nỗi đau, ta mới thấu hiểu nỗi đau của người khác.
Nhiều người chỉ nhìn vào tiểu tiết mà quên đi những thứ quan trọng hơn, không nhìn thấy những nỗ lực của đối phương.
Hôn nhân đổ vỡ và stress sau sinh đẩy tôi đến với rượu, rồi sa vào cờ bạc. Nợ chồng nợ, số tiền tôi phải trả lên đến gần 500 triệu đồng.
Ai nấy nhận ra, những gì chúng tôi gặp chẳng là gì so với những đau thương, mất mát đồng loại đang gánh chịu.
Đến tuổi nào đó, khi đã dày dạn sự trải nghiệm, ta nhận ra: để mọi thứ về ngưỡng bình thường đôi khi đã là mơ ước.
Người ở lại sẽ ra sao, khi người thân yêu đột nhiên biến mất khỏi cuộc đời chẳng để lại lời nhắn nhủ, dặn dò nào?
Nhìn tôi hôm nay, ít ai nghĩ tôi từng đói khát, thèm làm sao một miếng bánh mì, một ngụm nước mát...
Phải chăng khi ta càng ít đòi hỏi sự quan tâm, ta càng dễ bị lãng quên? Hay là chính ta đã vô tình tạo ra cái khuôn khổ ấy cho mình?
Trong lúc trò chuyện vui vẻ, mẹ chồng hỏi tôi: “Con cho mẹ mượn lại 5 cây vàng cưới".