PNO - Sao ba mẹ không ngăn cản con trước những quyết định “sống chết”? Trao cho con sự dân chủ có là cách giáo dục tối ưu không?
Chia sẻ bài viết: |
Daisy 18-05-2020 08:48:56
Bảo Trâm thật sự không thất bại cho đến khi cô ta đổ lỗi cho cho ba mẹ của mình trong khi lựa chọn là của cô ấy. Mỗi người một hoàn cảnh, không ai giống ai, vậy nên đừng so sánh. Tối ưu không phải là không có hạn chế. Mình vẫn đồng tình với cách cho con cái tự chủ cuộc đời mình và có trách nhiệm với chính nó.
Lan 15-05-2020 08:57:30
tự mình lựa chọn rồi giờ oán trách cha mẹ sao? nực cười. Thử hỏi nếu cha mẹ cô ta ngăn cản cô ta li dị, rồi ông chồng cũ chứng nào tật nấy, chừng ấy cô ta vẫn oán trách thôi. Học đại học xong không tìm được việc phù hợp với ngành học là bình thường. Quan trọng là cô ta là kẻ bất tài nhưng hay đổ lỗi cho người khác. Lớn rồi thì tự chịu trách nhiệm đi ạ
Lan 13-05-2020 13:53:22
"trao cho con sự dân chủ có là cách giáo dục tối ưu không?
Tôi tâm đắc với bài này của cô giáo Nguyễn Ngọc Hà. Con trai tôi vừa TNDH về bảo: " nếu ngày ấy ba mẹ kg ép con học đàn không bắt tập gõ máy 10 ngón thì giờ con sẽ sao nhỉ ? trẻ con có ai thích phải học gì đâu chứ cũng đâu biết mình thích gì "
Huỳnh My 12-05-2020 07:59:38
Cô này ngộ thiệt. Đã là người trưởng thành thì phải chịu trách nhiệm với quyết định và cuộc đời mình, đừng có đổ lỗi cho ai hết. Cha mẹ chỉ có trách nhiệm đến khi con trưởng thành, úm con hoài sao nó lớn. Đời bao la, hôm nay là thế chưa biết ngày mai thế nào. Chuyện trong nhà thì mỗi nhà biết, chỉ nghe lời kể sao đánh giá được?
Con tôi ngay từ nhỏ cũng đã hướng cháu theo cách tự lập, tôi có khi đóng vai trò là tư vấn nhưng lúc chúng nhỏ kia chứ đã lớn rồi, mình tư vấn mà chúng không nghe thì chúng phải chịu trách nhiệm lấy.
Con cái khi trưởng thành đã là một công dân độc lập, đừng ỷ y vào cha mẹ nữa.
Kim Ngân 11-05-2020 22:33:21
Chưa đi hết cuộc đời chưa biết hay dở. Tái ông mất ngựa chưa biết hên hay xui. Khó khăn chưa hẳn đã là điều xấu.
Nếu ai đó hỏi có khi nào nản lòng hay không, tôi tự tin trả lời là không; bởi những năm tháng đã qua với tôi chỉ toàn những thương yêu.
Trời chiều, gió bấc thổi, mưa lâm thâm. Tôi ăn cơm cùng ba mẹ bên hiên nhà, lòng sống lại những kỷ niệm ấu thơ.
Trước giờ chị luôn cho mình đúng, mình hơn người. Đã không biết sai, làm sao biết lỗi để sửa?
Chồng đánh, chồng chửi, chồng ngoại tình thì khóc cũng cam, đằng này chồng không quét nhà cũng khóc?
Mỗi lần tôi hỏi mẹ còn mong muốn làm điều gì trong cuộc đời, bà đều nói: “Mẹ ước được gặp lại ông bà!”.
Tôi không muốn em đi vào vết xe đổ của tôi, không phải đóng học phí cho những cảm xúc sai trái nhất thời.
Yêu và lấy anh Cao Thắng, chị Hương Ly thành con dâu của cô giáo chủ nhiệm thời cấp II. Chị luôn bất ngờ với cách đối xử của mẹ chồng.
Khi bạn bè chọn những việc nhàn nhã, con gái tôi lại chọn nghề dạy trẻ mầm non. Khi ngủ con còn giật mình vì nghe văng vẳng tiếng khóc của trẻ.
Vợ không muốn tôi liên quan đến tài sản trước hôn nhân là miếng đất 3 tỉ đồng, sổ tiết kiệm 1 tỉ đồng của cô ấy.
Chỉ cần con cái chịu khó lắng nghe, quan sát, đặt mình vào vị trí của ba mẹ, sẽ biết ba mẹ nghĩ gì, cần gì.
Có thể thấy, mất bình tĩnh chỉ là một trạng thái tâm lý bình thường của con người khi gặp tình huống căng thẳng.
Vì sao các cô các bà lại ưng thuận việc thú cưng có mặt trong phòng ngủ? Không lẽ cô ấy không thấy nhột?
Từ một người sôi nổi, hoạt bát, cuộc vui nào cũng tham gia, mấy nay chị Hà chỉ thích ở nhà, bạn rủ cỡ nào cũng chẳng đi.
Bạn tôi bị tai nạn lao động. Thế rồi, chồng cũ của cô ấy quyết định nuôi 3 mẹ con để cô yên tâm nghỉ hưu sớm.
Có một sự thật, trong cuộc sống vợ chồng, rất ít người này nói được ra câu cảm ơn người kia.
Chị sẽ phải sống khác đi thôi. Phải hướng về ngày mai của chính mình.
Anh xin sếp nghỉ phép, nói dối vợ đi công tác vùng xa, “đăng xuất” hoàn toàn với cuộc sống tất bật thường ngày để “xin một vé về miền thanh xuân”.
Từ bỏ công việc vì quá bận rộn, tôi lao vào những tất bật khác vì phải nuôi con mọn và chăm sóc gia đình.