PNO - Chuyện gia đình của chúng ta - những người đã trưởng thành - nên tự giải quyết, đừng bắt các phụ huynh phải vào cuộc.
Chia sẻ bài viết: |
Mỹ Tâm 14-01-2024 10:23:28
Chị đang tự làm khổ mình, và làm khổ cả những người xung quanh rồi
Mạnh Quỳnh 14-01-2024 08:53:38
Nhắn tin thôi mà, chị cũng biết là họ không có gì vượt qua giới hạn, tại sao vẫn ghen chi cho mệt mình, mệt người nhỉ?
Mi Ngoan 14-01-2024 08:30:15
Sự việc chưa có gì mà chị đã làm ầm ĩ với bên nhà chồng thì không chỉ chồng chị, mà đến ba mẹ chồng cũng thấy mệt.
Lucy 14-01-2024 08:28:42
Hãy trau chuốt bản thân, lôi kéo sự tập trung của chồng về gia đình, chớ dại làm ầm ĩ khi sự việc chưa rõ ràng
Mỹ Nhi 13-01-2024 21:31:35
Chị khiến chồng chị phát chán ngấy chị với những kiểu nghi ngờ và hành xử như thế này
Nhị Hà 13-01-2024 21:28:57
Tự làm khổ mình
Lucy 13-01-2024 14:24:39
Cứ xem như là bạn bè lâu lâu nhắn tin hỏi thăm nhau thôi chị. Cảm xúc ghen tuông càng làm mình trở nên xấu xí và mất tự tin trước chồng trong khi sự việc mới chỉ ở nhắn tin.
Bình Minh 13-01-2024 12:52:16
Bạn ghen quá đi mất rồi!
Mọi người hay đùa rằng "Chuyện gì khó quá thì bỏ qua", em có thể áp dụng vào chuyện này của em.
Hãy quan sát, hãy ở thật gần, hãy lắng nghe con mình, nhưng vẫn phải giả vờ như không can thiệp, không làm áp lực.
Có một may mắn là con cái luôn có khả năng cảm nhận được tình yêu thực sự của ba mẹ đằng sau sự “thiếu công bằng” đó.
Em chỉ còn một cách duy nhất, là tự quyết định điều mình cần làm đối với đứa con em đang mang trong bụng.
Mẹ có thể không hiểu hết khó khăn ở môi trường làm việc của em, nhưng mẹ sẽ luôn bảo vệ em. Em hãy chia sẻ câu chuyện, xin mẹ lời khuyên.
Khi trong lòng còn nhiều tổn thương, ở bên cạnh nhau bình yên đã khó, huống gì là phát triển những điều mới mẻ tốt đẹp và hy vọng?
Em chọn sai người và nỗ lực sai đối tượng, kiểu như ông bà nói "Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài/ Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây".
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.
Nuôi dạy một đứa con tự kỷ đã là cả một cuộc chiến đấu kinh khủng, nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ không phải con mình lại còn kinh khủng hơn.
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.
Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.
Những chuyện khó nói liên quan đến ăn uống này vẫn là chuyện nhỏ. Nếu em để tâm một chút và khéo léo tìm cách thích nghi, em sẽ hòa nhập được
Chị hãy chấp nhận việc đã qua, và tự an ủi dẫu sao vẫn còn may mắn là giúp con gái chị nhận ra những vấn đề trong quan hệ của cháu.