PNO - Khi em không biết chắc được sự thật phụ thuộc vào độ thành thật của anh ta, thì em nên quay về giải quyết vấn đề đó trong chính bản thân mình.
Chia sẻ bài viết: |
Mỹ Xuân 28-10-2024 08:12:12
Dù sao thì hai vợ chồng cũng đang ở nước ngoài, mối quan hệ kia đã chấm dứt. Hãy cố gắng tha thứ và làm lại.
Vinh Quang 27-10-2024 16:50:39
Lại để "đầu dưới" lớn hơn "đầu trên" rồi!
Thuý Quỳnh 27-10-2024 16:48:10
Nghe mà cứ như kiểu chồng em đang phân bua cho qua chuyện. Nhưng đừng quên rằng tổn thương vì chuyện này mới là vấn đề chính em ạ!
Bích Tuyền 27-10-2024 16:46:21
Thế thì có vẻ chồng em không chỉ học tiếng Nhật mà còn "học cách bao biện", gã chỉ coi em là một chú cừu non dễ chăn dễ dắt thôi cô bé à
Huỳnh Hương 27-10-2024 16:41:58
Nói là 2-3 tuần một lần hay nhiều hơn thì cũng chẳng thể xoá đi cái sự thật là có lần đầu tiên rồi. Cứ tự hỏi liệu lòng tin của mình có bền lâu được không trong hoàn cảnh này?
Huỳnh Hương 27-10-2024 16:36:34
Loạn, 7 tháng mà tưởng 7 năm không đó! May có vợ rồi mà nhiêu đó còn không kiềm được, thử nghĩ khi độc thân còn tới cỡ nào!
Trúc Anh 27-10-2024 16:33:13
Lý do nghe đúng là hợp lý, nhưng không chấp nhận được! Nếu chỉ có "nhu cầu sinh lý" thì thà đi ăn một mình, đằng này lại thêm gia vị từ... cùng lớp.
Thuỳ Linh 27-10-2024 16:30:48
Em cứ nghĩ đơn giản là vì "nhu cầu sinh lý" mà bỏ qua được sao? Tôn trọng nhau trong hôn nhân quan trọng hơn nhu cầu kia nhiều đấy.
Dung Hoang 27-10-2024 16:28:05
Cứ tưởng học ngoại ngữ là để sang đoàn tụ, ai ngờ thành ra học "thêm từ vựng" với người khác. Giờ em phải tìm hiểu kỹ xem còn gì chưa nói ra không nhé!
Thay vì trách móc và chờ con ghé thăm, chị chủ động qua thăm con, chơi với cháu. Khi sang chơi, chị đừng mang ánh mắt xét nét, đánh giá.
Chịu phần thiệt về mình để mang đến niềm vui cho mẹ trong những ngày cuối đời của bà, là một điều đáng làm, nên làm và phải làm
Mọi người hay đùa rằng "Chuyện gì khó quá thì bỏ qua", em có thể áp dụng vào chuyện này của em.
Hãy quan sát, hãy ở thật gần, hãy lắng nghe con mình, nhưng vẫn phải giả vờ như không can thiệp, không làm áp lực.
Có một may mắn là con cái luôn có khả năng cảm nhận được tình yêu thực sự của ba mẹ đằng sau sự “thiếu công bằng” đó.
Em chỉ còn một cách duy nhất, là tự quyết định điều mình cần làm đối với đứa con em đang mang trong bụng.
Mẹ có thể không hiểu hết khó khăn ở môi trường làm việc của em, nhưng mẹ sẽ luôn bảo vệ em. Em hãy chia sẻ câu chuyện, xin mẹ lời khuyên.
Khi trong lòng còn nhiều tổn thương, ở bên cạnh nhau bình yên đã khó, huống gì là phát triển những điều mới mẻ tốt đẹp và hy vọng?
Em chọn sai người và nỗ lực sai đối tượng, kiểu như ông bà nói "Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài/ Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây".
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.
Nuôi dạy một đứa con tự kỷ đã là cả một cuộc chiến đấu kinh khủng, nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ không phải con mình lại còn kinh khủng hơn.
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.
Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.