PNO - Anh vẫn điệp khúc "anh phải làm vì tương lai của hai ta", rồi "đàn ông phải có sự nghiệp". Anh luôn coi công việc là chuyện tối quan trọng, mọi thứ khác đều xếp sau.
Chia sẻ bài viết: |
Thảo 01-11-2021 15:19:04
Nói chung chồng nghiện gì thì nghiện, vẫn phải nghiện vợ. Không nghiện vợ thì phải chấn chỉnh!
Hào Quang 01-11-2021 13:47:37
Bạn có thể giới thiệu với chồng những công cụ cân bằng cuộc sống như là "bánh xe cuộc đời", hay đọc về những cuốn sách cân bằng tâm trí. Anh ấy cần thoát ra trước khi quá muộn.
Trần Tuấn 01-11-2021 13:39:37
Tôi đã từng như chồng chị và đã thoát ra được.
Nam Anh 01-11-2021 11:35:04
Vấn đề không chỉ nghiện việc, mà nghiện vậy rất dễ dẫn đến căng thẳng triền miên và trầm cảm. Nghe chị miêu tả về chồng chị tôi thấy như anh đang tra đầu vào chiếc thòng lọng, rất nguy hiểm.
Minh Hà 01-11-2021 11:30:33
Bố tôi cũng là một người nghiện việc. Sau này lớn lên tôi mới hiểu mẹ tôi đã cô đơn thế nào trong cuộc hôn nhân đó.
Nguyễn Mai 01-11-2021 10:19:50
Hôn nhân phức tạp nhỉ? Chăm chỉ làm việc cũng là một vấn đề đáng lên án sao?
Mỹ Loan 01-11-2021 09:46:56
Ai nói nghiện việc thì đỡ hơn nghiện những thứ khác chắc chưa sống với người nghiện viện bao giờ.
An Toàn 01-11-2021 09:45:13
Nghiện việc còn đỡ hơn nghiện rượu chè gái gú đó chị ơi! Cai việc xong ổng chuyển sang nghiện mấy cái tệ nạn kia thì khóc thét!
Hạnh Hoa 01-11-2021 09:43:24
Đàn ông ông nào cũng nghiện việc, không nghiện việc thì cũng nghiện bạn bè, nhậu nhẹt, bồ bịch... Chán!
Nếu thật sự không muốn bị can thiệp vào cuộc sống của mình, thì em và chồng nên có kế hoạch mua nhà, thuê nhà... để có thể ra riêng.
Chị cần làm hậu phương của con, lắng nghe, ủng hộ con, bảo bọc các cháu, để vết thương từ vụ đổ vỡ này không làm con, cháu chị quá tổn thương.
Biết rằng chị thương, cưng chiều con trai, nhưng quan trọng nhất của tình yêu thương đó là thấy con ổn, con vui vẻ với cuộc sống mà con lựa chọn.
Anh tức giận với chị vì bị mất tiền, đó chỉ là một phần, phần lớn hơn cả là anh mất lòng tin vào chị.
Hãy động viên mình, coi người đã khuất như một người chị bất hạnh, sớm phải rời xa dương thế, xa những người thân.
Làm sao cho trẻ hiểu rằng: mẹ lấy chồng là mình có thêm người cha, chứ không phải mất đi người mẹ - là một điều hết sức khó khăn.
Sống chung hòa hợp là một nghệ thuật. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Khi đã là người một nhà thì cần thông cảm, chia sẻ để mọi thứ tốt lên.
Có những cuộc tình kéo dài nhiều năm trời nhưng kết thúc cũng vì việc không chấp nhận được thói quen sống của nhau.
Hãy nhận thức rõ rằng thú nhận là một bước đi hết sức can đảm và mạnh mẽ, để chính mình có thể chấp nhận mình, tha thứ cho mình đầu tiên.
Tha thứ là điều không bao giờ dễ dàng, nếu như nguyên nhân của sự tha thứ đó chỉ nằm hời hợt ở bên ngoài.
Căn nhà của cha mẹ, em được hưởng theo quyền thừa kế cùng với chị gái. Nhưng lúc này tạm thời chưa cần tính chuyện chia hay bán nhà ngay.
Chỉ khi các con cùng giữ gìn và cùng phát triển, các con mới có thể song hành trong những tương lai thật xa.
Khi em không biết chắc được sự thật phụ thuộc vào độ thành thật của anh ta, thì em nên quay về giải quyết vấn đề đó trong chính bản thân mình.
Em nên nhẹ nhàng thẳng thắn nói ra chuyện của mình. Một lần dở dang đâu phải là tội lỗi mà phải giấu.
Việc em cần làm lúc này là làm sao cho chồng hiểu rằng em không ngoại tình, và anh ấy phải hoàn toàn tin tưởng vào em.
Có thể tin tưởng được người hay nói dối không, theo Hạnh Dung là một câu hỏi có thể khiến nhiều người... buồn cười.
Cha mẹ nào cũng mong con cháu hạnh phúc, kể cả khi họ không còn trên đời. Sống hòa thuận, nuôi dạy con ngoan… là cách hiếu kính ý nghĩa nhất.
Phải chăng vì mẹ con không phải đi vay nợ, không bị gánh nặng cơm áo gạo tiền thúc bách, nên coi việc kinh doanh này như một thú đam mê?