PNO - Em hãy suy nghĩ cho kỹ nhé: liệu con em có thật sự hạnh phúc khi sống trong một bầu không khí bất hòa, không hạnh phúc của ba mẹ hay không?
Chia sẻ bài viết: |
Mai Anh 03-11-2024 15:25:36
Chồng bạn quyết tâm bỏ cờ bạc lần này là lần thứ… bao nhiêu rồi nhỉ? Đúng là niềm tin vững chắc chẳng mấy ai có được, nhất là mỗi lần nghe lại lời hứa bỏ bài bạc từ chồng mình.
Thảo Ly 03-11-2024 15:20:49
Chồng bạn quả là mẫu mực đấy! Cờ bạc thua sạch cả tỷ đồng, nổi cáu với vợ nhưng lại rất nhiệt tình với anh em. Đúng là biết ưu tiên thứ tự rõ ràng, chỉ tiếc là vợ không đứng trong danh sách ưu tiên ấy.
Huyền Trân 03-11-2024 15:11:31
Cờ bạc thường là con đường khó từ bỏ, và với người dễ nóng giận thì càng khó.
Ánh Nguyên 03-11-2024 14:05:43
Bạn đã rất kiên nhẫn và nỗ lực, nhưng có lẽ nên cân nhắc: điều gì thực sự tốt nhất cho bạn và con? Hy sinh cảm xúc cá nhân vì con cũng có giới hạn.
Minh Tinh 03-11-2024 14:02:41
Việc ly hôn hay không là quyết định lớn, nhưng bạn xứng đáng có một cuộc sống vui vẻ và bình yên. Nếu chồng không muốn thay đổi, không có sự hợp tác từ hai phía thì bạn cũng không cần phải chịu đựng mãi.
Linh Đan 03-11-2024 13:52:43
Cờ bạc và nóng nảy là hai dấu hiệu cần cẩn thận, bạn có thể nghĩ đến các buổi trị liệu gia đình hoặc trò chuyện với ai đó chuyên nghiệp. Hãy nghĩ đến hạnh phúc lâu dài cho cả bạn và con.
Minh Ngọc 03-11-2024 08:33:10
Chồng đã bài bạc còn xấu tinh như thế sống làm gì?
Mỹ Hoa 03-11-2024 08:29:34
Bạn có gia đình, có con cái mà không sống dộc lập được, về báo cha mẹ còn khó chịu
Thanh Thiên 03-11-2024 08:27:41
Mái này có ấm không mà nói là không muốn ly hôn?
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.
Nuôi dạy một đứa con tự kỷ đã là cả một cuộc chiến đấu kinh khủng, nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ không phải con mình lại còn kinh khủng hơn.
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.
Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.
Những chuyện khó nói liên quan đến ăn uống này vẫn là chuyện nhỏ. Nếu em để tâm một chút và khéo léo tìm cách thích nghi, em sẽ hòa nhập được
Chị hãy chấp nhận việc đã qua, và tự an ủi dẫu sao vẫn còn may mắn là giúp con gái chị nhận ra những vấn đề trong quan hệ của cháu.
Thay vì nơm nớp chờ đợi một tai họa tất nhiên sẽ xảy ra, hãy tự mình thú nhận với chồng, cầu xin anh một sự tha thứ.
Em thấy chị dâu quá tập trung vào công việc nhưng có thể đó là cách chị thể hiện tình yêu với gia đình, thông qua việc lo kinh tế chu toàn.
Chắc cũng cần nhiều thời gian để mẹ có thể quyết định được, và cháu cũng đừng quá dằn vặt, khổ sở khi mẹ không thể làm theo ý mình.
Hạnh phúc không phải là điều có thể đạt được bằng bất kỳ giá nào. Việc làm xấu chỉ có thể để lại hậu quả xấu.
Có câu “rảnh rỗi sinh nông nổi”, nếu cứ dành thời gian cho mạng xã hội, em rất dễ bị cuốn vào những trang quảng cáo, bán hàng, live stream hấp dẫn.
Chồng em không bài bạc, rượu chè, gái gú, trách nhiệm với vợ con, yêu thương con... Em hãy vì những ưu điểm này mà cố gắng một chút nữa xem sao.
Nếu có sự nỗ lực từ cả hai phía thì lòng tin được gầy dựng lại, những thiếu sót được sửa chữa... có khi lại mang đến tình cảm sâu đậm hơn.