PNO - Làm cha mẹ, chúng ta nên đặt trách nhiệm dưỡng dục con cái lên trên hết chứ không sử dụng chúng cho “mục đích cá nhân”.
Chia sẻ bài viết: |
Ninh Hòa Phan 25-01-2023 08:38:17
Tôi biết một số các dấu hiệu của sự ""xa lánh cha mẹ" như trẻ sẽ từ chối bất kỳ nỗ lực nào từ cha mẹ để cải thiện tình hình và có thể trở nên thích tranh cãi và luôn tức giận.
Jenny Chung 25-01-2023 08:34:24
Đã mạnh mẽ chọn cuộc sống mới, thì hãy tiếp tục mạnh mẽ để đối diện mọi tình huống vợ mới, chồng cũ chị ạ.
Hang BB 24-01-2023 15:12:23
Lúc ly hôn, chồng mình ghi rõ trong thoả thuận trước toà là mỗi năm cho con gái về quê nội đón tết. Mình đồng ý luôn, có gì khó đâu. Thế là hơn chục năm nay, ông bà nội cứ đến tết là vào đón cháu vẽ từ lúc cháu 4 tuổi. Mình được nghỉ tết, lo tết cho bên bố mẹ ruột, vui vẻ thong thả lắm. Mình luôn biết ơn vì gia đình chồng cũ luôn hỗ trợ mẹ con mình.
Quang Phạm 23-01-2023 07:16:11
Buông bỏ rồi mà cứ phải làm khổ bản thân chi bạn ơi. Cứ sống bình thản cho đời vui tươi.
Hang_moon 23-01-2023 07:08:07
Nhiều người thiếu tế nhị với vợ ghê, dù cho đã chia tay thì cũng khéo léo một tí chứ.
Mr.Light 23-01-2023 06:56:25
Chồng cũ mà có vợ mới thì bình thường thôi bạn, có gì đâu mà xoắn... :)
Nguyễn Thụy Kiều Mai 23-01-2023 06:54:25
Cảm ơn chị Hạnh Dung! Tôi cũng đã từng rơi vào hoàn cảnh tương tự và rất muốn có được một an ủi như vậy.
Chỉ các chuyên gia mới có những phương pháp khoa học để giúp ổn định tâm lý và hành vi của chồng em.
Chồng em dù sống ở nhà cha mẹ vẫn là chồng, là cha; vợ chồng em vẫn còn tình cảm, quan hệ hôn nhân chưa có gì sứt mẻ.
Nếu thực sự muốn tiếp tục với em, cô ấy cần sẵn sàng điều chỉnh để khiến em cảm thấy an toàn hơn.
Nếu thực sự yêu thương thì phải chấp nhận nhau bằng trái tim bao dung và tôn trọng sự thật, đồng thời tạo động lực giúp nhau vượt qua nghịch cảnh.
Hãy nói chuyện với mẹ một cách cương quyết nhưng nhẹ nhàng, rằng em muốn chăm sóc mẹ nhưng điều đó không có nghĩa em phải từ bỏ cuộc sống riêng.
Tình yêu không phải là thứ duy nhất trong cuộc đời. Em có thể mất một người mà em yêu nhưng đừng để mất chính mình.
Con có nghịch ngợm, chọc phá bạn bè một chút, ba mẹ cứ bình tĩnh, đừng làm quá lên.
Em cần yêu cầu cả chồng em lẫn người phụ nữ kia tôn trọng và thực hiện những ranh giới cần thiết vì sự bình yên của 2 gia đình.
Quyết định gặp lại cha, giúp đỡ cha hay không là của con gái chị. Chị chỉ nên báo cho cô ấy về sự hiện diện của cha cô ấy.
Chồng em chưa bao giờ đặt trà sữa cho vợ. Vậy mà bây giờ...
Thay vì tranh cãi với mẹ về bạn gái, cháu và gia đình hãy tìm cách nói cho mẹ hiểu để mẹ có thể "mặc áo phao" cho mình trước.
Khi gặp khó khăn, nhiều bậc cha mẹ thường trách mắng con không phải vì không thương, mà vì họ không biết cách thể hiện sự lo lắng.
Tình cảm bền vững chỉ có thể xây dựng dựa trên nền tảng của sự thành thật và chung thủy.
Hãy nhắc anh vai trò của người cha, người đàn ông với cậu con trai đang tuổi lớn, tuổi tò mò...
Hãy để con có thời gian suy nghĩ. Có thể con sẽ tự nhận ra điều gì là tốt nhất cho mình.
Hiện tại, em nên cố gắng tập trung vào việc chăm sóc cha thay vì tìm cách thay đổi suy nghĩ của chị mình.
Sự dối trá đến từ cả hai phía sẽ làm mục ruỗng mối quan hệ, làm chính mình cảm thấy tồi tệ và mệt mỏi.
Học cách lắng nghe nhau, tiếp nhận quan điểm của nhau là điều hết sức quan trọng trong đời sống vợ chồng cũng như trong các mối quan hệ xã hội.