PNO - Lúc nào đó chồng đã bình tĩnh, hết cơn đổ lỗi, em nhẹ nhàng phân tích cho anh thấy. Về lâu về dài, tật này có thể đỡ bớt.
Chia sẻ bài viết: |
Phước Đạt 12-03-2024 10:45:53
Chả hiểu ông chồng nghĩ gì mà ổng bệnh, ổng cũng đổ lỗi ngay cho bà vợ :) Chả biết ổng có bao giờ đổ thừa tại mẹ ổng mà ổng ra đời ko ta?
Hạnh Miên 12-03-2024 10:43:56
Kiểu này mà đứa con lỡ chạy nhảy bị ngã, chắc suốt ngày "đánh chừa cái bàn, đánh chừa cái ghế"
Hoàng Phúc 12-03-2024 10:41:48
Cha nội làm xấu mặt đàn ông ghê.
Nam 12-03-2024 10:40:38
Sao tui hổng ưa cái văn hóa đổ thừa này nha mọi người. Cái tật xấu kinh khủng. Ai có mắc thì bỏ giùm.
Mỹ An 12-03-2024 10:39:31
Người có tật đổ thừa sẽ chẳng bao giờ làm được điều gì lớn lao.
Mỹ Hà 11-03-2024 19:39:28
Cân lên coi cái tốt cái xấu bên nào nặng hơn?
Tuyết Lan 11-03-2024 19:37:39
Thì kệ ổng đi. Hơn thua nhau làm gì chuyện ai lỗi ai phải
Miên Hạ 11-03-2024 16:42:03
Người đàn ông không dám chịu trách nhiệm những gì mình làm thì sẽ chẳng có trách nhiệm với gia đình
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.
Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.
Những chuyện khó nói liên quan đến ăn uống này vẫn là chuyện nhỏ. Nếu em để tâm một chút và khéo léo tìm cách thích nghi, em sẽ hòa nhập được
Chị hãy chấp nhận việc đã qua, và tự an ủi dẫu sao vẫn còn may mắn là giúp con gái chị nhận ra những vấn đề trong quan hệ của cháu.
Thay vì nơm nớp chờ đợi một tai họa tất nhiên sẽ xảy ra, hãy tự mình thú nhận với chồng, cầu xin anh một sự tha thứ.
Em thấy chị dâu quá tập trung vào công việc nhưng có thể đó là cách chị thể hiện tình yêu với gia đình, thông qua việc lo kinh tế chu toàn.
Chắc cũng cần nhiều thời gian để mẹ có thể quyết định được, và cháu cũng đừng quá dằn vặt, khổ sở khi mẹ không thể làm theo ý mình.
Hạnh phúc không phải là điều có thể đạt được bằng bất kỳ giá nào. Việc làm xấu chỉ có thể để lại hậu quả xấu.
Có câu “rảnh rỗi sinh nông nổi”, nếu cứ dành thời gian cho mạng xã hội, em rất dễ bị cuốn vào những trang quảng cáo, bán hàng, live stream hấp dẫn.
Chồng em không bài bạc, rượu chè, gái gú, trách nhiệm với vợ con, yêu thương con... Em hãy vì những ưu điểm này mà cố gắng một chút nữa xem sao.
Nếu có sự nỗ lực từ cả hai phía thì lòng tin được gầy dựng lại, những thiếu sót được sửa chữa... có khi lại mang đến tình cảm sâu đậm hơn.
Đối thoại về một rủi ro có thể đến trong tương lai là chuyện không dễ dàng với một cô gái sắp bước vào hôn nhân, nên em hãy tránh chuyện này.
Không chỉ trong chuyện tình cảm, hôn nhân, mà trong tất cả mọi lĩnh vực; thái độ trung thực vẫn luôn giúp chúng ta sống nhẹ nhàng và bình an nhất.
Việc của chị bây giờ là tìm hiểu xem cháu đã biết những gì, cháu suy nghĩ ra sao, và khéo léo định hướng cho cháu mà thôi.