PNO - Đối mặt trực tiếp để trò chuyện, để nhìn vào mắt nhau và thể hiện sự chân thành của mình là một cơ hội tốt hàn gắn gia đình.
Chia sẻ bài viết: |
Hoàng Phương 14-12-2023 08:25:28
Chồng chấp nhận hi sinh, đi xa làm ăn vất vả để lo toan cho gia đình, đặt niềm tin hoàn toàn vào bạn ở nhà lo việc hậu phương. Vậy mà bạn đã làm gì để anh ấy mất hết niềm tin và tình yêu như vậy? Tôi đã chứng kiến nhiều gia đình rơi vào tình cảnh đó rồi: khi còn nghèo thì vợ chồng gian khổ có nhau, khi có tiền chồng gửi về thì vợ trở nên hư hỏng. Tôi là một phụ nữ truyền thống, thấy không thể chấp nhận được loại phụ nữ như vậy.
Dù sao bạn cũng đã biết hối lỗi, nếu bạn quyết tâm thay đổi để hàn gắn gia đình vì các con thì tốt. Nhưng anh ấy có thái độ kiên quyết như vậy, rất khó để lay chuyển đó bạn!
Bây giờ việc bạn có thể làm là thành thật xin lỗi bố mẹ 2 bên, xin họ thuyết phục anh ấy tha thứ cho bạn để các con có được sự chăm sóc của cả bố cả mẹ. Mặt khác, bạn phải trở lại hết sức chăm lo cho gia đình, thể hiện là một người mẹ hiền, dâu thảo.
Phải cố gắng lấy lại tình cảm của các con, từ đó chúng sẽ tác động đến bố. Khi anh ấy trở về, hãy cố gắng gặp mặt trực tiếp để thành khẩn xin lỗi. Có như vậy, may ra có thể lay chuyển được anh ấy nghĩ lại. Nếu không thì cũng chẳng còn cách nào, đành phải chấp nhận để làm lại cuộc đời thôi.
Thanh Hoa 27-11-2023 20:48:48
Chị Hạnh Dung nói đúng đó bạn: khi anh ấy đang rất tức giận và cương quyết thì bạn đừng cố gắng. Bạn chỉ làm phiền nếu nhắn tin, gọi điện liên tục. Hãy để cho cả hai có thời gian suy nghĩ.
Mỹ Nhân 27-11-2023 20:47:18
Thương nhau thật sự là trả tự do cho nhau khi không còn gì nữa hết. Bạn có biết câu này không?
Hà Nhi 27-11-2023 20:45:38
Cô này ở nhà chắc ngoại tình, nên chồng mới cương quyết ly hôn.
Lê truong 25-11-2023 08:21:54
Có nghĩa là em không đủ sức làm vợ, làm mẹ nữa, em chỉ làm người tình được thôi...
Đừng để chồng nghĩ rằng chị nhu nhược, yếu đuối, không dám đấu tranh để bảo vệ bản thân.
Việc sống chết của anh ta do anh ta tự quyết định, em không có trách nhiệm gì với một người mang sự sống của bản thân ra để ép buộc em.
Có một nguyên tắc khi vợ chồng bất đồng ý kiến hay đang trong cảm xúc tiêu cực là ngừng nói, ngừng tranh luận... để cơn giận dữ lắng lại.
Em nghĩ em mất tất cả nhưng thật ra em còn nhiều thứ để nâng niu, trân trọng: gia đình, người thân, công việc, sự nghiệp và cả quãng đời phía trước.
Hạnh Dung cũng từng bị la mắng, thậm chí bị nói rằng ba mẹ thất vọng về mình, rằng học không lo học, chỉ toàn làm những chuyện tào lao...
Nếu biết được thông tin này từ người khác chứ không phải trực tiếp nghe hay đọc được thì em cần xác minh sự chính xác.
Khi giỏi giang, nổi bật và khẳng định được bản thân, em sẽ không còn bị áp lực vì cách người xung quanh đối xử sai với em.
Người ta chỉ tìm bằng chứng ngoại tình, bằng chứng của sự phản bội khi không còn tin và đó nên là giải pháp sau cùng.
Khá nhiều gia đình có lựa chọn: một người làm thuê có thu nhập ổn định, an toàn cho gia đình; một người kinh doanh, tìm kiếm cơ hội làm giàu.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng cả hai đều phải thấy thoải mái trong việc thay đổi bản thân thì tình cảm mới có thể lâu dài, bền chặt.
Học để trở thành cha mẹ không bao giờ là chuyện dễ dàng nên đừng mất bình tĩnh, hoảng sợ.
Sau một cuộc hôn nhân đổ vỡ và hơn chục năm sống trong cô đơn, ba mẹ em có quyền được đi con đường họ chọn để tìm kiếm hạnh phúc.
Vấn đề quan trọng nhất cuối cùng vẫn nằm ở các chị, chứ không phải ở má các chị hay cậu Út.
Khi nói ra khó khăn của mình, có lẽ anh ấy cũng đang chờ đợi từ em những biểu hiện của tình yêu thương là sự quan tâm, hỏi han, giúp đỡ.
Cuộc sống luôn luôn có nhiều cánh cửa. Khi cánh cửa này đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra.
Người mẹ nào cũng vậy - còn thấy mình có ích cho con cháu, làm gì giúp chúng bớt vất vả, mệt mỏi là thấy vui và hạnh phúc.
Nếu còn chút lương tâm, em và anh ta hãy làm những gì tốt nhất cho những con người đáng thương, đáng tội nghiệp kia chứ không phải là cho bản thân.
Nếu đã thật sự tìm thấy bình yên, hãy nắm giữ hạnh phúc, bình yên của mình và để chồng cũ tự định đoạt cuộc sống của anh ấy.