PNO - Bạn bè hỏi, sao tôi không đánh ghen, dằn mặt cô ta rồi mang chồng về? Có người hỏi, sao tôi không ly hôn đi, giữ chi người chồng bội bạc ấy?
Chia sẻ bài viết: |
Jennynguyen 10-04-2023 09:54:30
Người ta phụ bạc có người khác giàu có mà nói hai chữ: "còn thương" thì không thấy mình ngu ngốc lắm sao? Nếu sống bằng tiền của cô ta thì có nhục không? Còn có thể tự mình nuôi con thì còn cần gì nguời chồng tệ bạc đó?
JK 07-04-2023 23:20:19
Hãy chọn cách buông bỏ bạn à. Cánh của này đóng lại có cánh cửa khác mở ra. Một người cha tệ như vậy thì bạn giữ cho con làm gì?. Nếu nói khó nghe một chút thì chồng bạn là trai bao. Lười làm việc mang cái thứ trời cho để trao đổi. Đáng không vì loại người như vậy. Một ngày nào người ta chán cũng vất ra đường như đống rác và bạn đừng bao giờ lượm " rác "về nhé. Chúc bạn sáng suốt.
Tulip tran 07-04-2023 22:32:12
Người ta đã phụ bạc , dứt áo ra đi như thế, mong chờ làm chi , hy vọng chi cho khổ vậy chị!! mạnh mẽ lên chị , tôi tin ông Trời có mắt với những kẻ bạc bẽo , ác nhân .chúc mọi sự may lành đến với chị.
nhanle 07-04-2023 18:29:56
Ý của bạn Haile quá đúng, đời còn dài, chọn lại đi bạn, ai lại sống mòn mỏi, chịu đựng vì một người ,mà chẳng thà người ấy yêu mình, hi sinh vì mình đằng này người ấy mặt dày tham phụ phụ bần, bám đít đàn bà giàu có để sống,...
Xuân 07-04-2023 18:01:43
Đứa con hư không nghe lời cha mẹ ,giờ khổ thì ráng chịu , lên đây hỏi mà làm gì
Haile 07-04-2023 14:21:34
Chịu khổ được thì tiếp tục còn không rẽ ngả khác mà đi, đời người còn dài, dám chọn sai thì dám chọn lại, cuộc sống của mình thì mình có quyền tự quyết định.
Chúng ta tìm kiếm ở bạn bè sự đồng cảm, sẻ chia và ủng hộ, nhưng những rạn nứt vô hình gieo vào lòng ta những hoài nghi.
Sau mỗi “giá như” là một bài học. Nhưng với tôi, bài học kiếm tiền chưa hẳn đã bằng bài học về mối quan hệ vợ chồng.
Gần cô, tôi học được nhiều bài học, nhất là chữ hiếu ở đời. Mỗi khi nhắc đến mẹ là đôi mắt cô ánh lên niềm hạnh phúc xen lẫn tự hào.
Không có ai phản bội. Chẳng có một sự kiện kinh khủng nào xảy ra. Chỉ là những bất đồng nhỏ cứ chồng chất dần lên.
Cả xóm ai cũng biết anh Tuấn ngoại tình, chị Mai đứng giữa ranh giới ly hôn hoặc tha thứ. Cho đến ngày con gái hỏi chị Mai một câu hồn nhiên.
Với thế hệ chúng tôi, niềm vui lớn nhất là được thấy ba mẹ bình an chứ không phải của cải ông bà để lại.
Nhà chồng nghĩ tôi là tội đồ, chính tôi cũng nghĩ mình là phụ nữ kém cỏi. Làm sao tôi có thể sống bình yên?
Mỗi khi đặt chân về nhà, tôi phải đối diện với hàng chục câu hỏi cùng nội dung: “Khi nào lấy chồng?’’.
Có những áp lực khiến cha mẹ đôi khi cực đoan, vô tình dồn con cái vào đường cùng.
Chồng cờ bạc, nợ nần, tôi cũng dần quen với sự dối trá vòng vo của anh. Chủ động ra tòa, tôi chấp nhận trắng tay, đổi lấy bình yên.
Tôi không hiểu sao em gái tôi luôn tỏ ra "trên cơ" và thích thể hiện với chị gái.
Tôi đâu có ngờ tới cái ngày mình phải từ bỏ cuộc sống lụa là gấm vóc để đi… rửa chén cho quán cơm.
Béo phì nhúng tay vào cả 2 thiên chức làm chồng và làm cha của các ông...
Đàn bà độc lập, mạnh mẽ đến đâu cũng khó tránh khỏi cảm giác yếu mềm khi một mình sải bước giữa những sân bay rộng lớn.
Ai đó nói rằng, chỉ khi nào trải qua nỗi đau, ta mới thấu hiểu nỗi đau của người khác.
Nhiều người chỉ nhìn vào tiểu tiết mà quên đi những thứ quan trọng hơn, không nhìn thấy những nỗ lực của đối phương.
Hôn nhân đổ vỡ và stress sau sinh đẩy tôi đến với rượu, rồi sa vào cờ bạc. Nợ chồng nợ, số tiền tôi phải trả lên đến gần 500 triệu đồng.