PNO - Em đến làm cho người chị gái của người yêu với danh nghĩa "phụ việc", nhưng phụ như thế nào, thời gian bao lâu, và là phụ chơi hay có trả lương?
Chia sẻ bài viết: |
Dolphinnguyen 29-01-2024 21:49:27
Chưa chính thức đã làm osin, và có khả năng là không lương hoặc cho nhiêu cầm nhiêu không dám trả giá. Tội vạ gì phải hạ thấp mình quá. Cứ lấy cớ tết này lỡ hẹn đi du lịch hay làm việc gì đó với cha mẹ hoặc anh em...
Tấn Lực 28-01-2024 20:43:39
Mối quan hệ của bạn cũng chưa có gì là chắc chắn cả, nên từ chối khéo léo nếu công việc này chiếm nhiều thời gian và khiến bạn phải mệt
Tấn Lực 28-01-2024 20:18:43
Mối quan hệ của bạn chưa có gì chắc chắn cả, nên từ chối khéo nếu việc này làm bạn mệt mỏi.
Đậu Đũa 28-01-2024 20:16:17
Chắc là bên nhà người yêu cũng muốn tạo điều kiện để kết thân với bạn thôi, cứ qua giúp đỡ họ trong khả năng có thể của mình bạn nhé!
Mi Ngoan 28-01-2024 20:12:48
Nếu bạn thực sự rảnh thì cứ qua giúp chị, cũng là một cách để ghi điểm với bên nhà chồng tương lai. Nghĩ nhiều mà làm gì!
Toàn 28-01-2024 20:07:04
Chưa là gì của nhau mà đã đặt vấn đề giúp đỡ rồi. Sau này bạn về làm dâu nhà đó thì còn mệt nữa à.
Bình An 28-01-2024 20:04:38
Nên nói rõ từ đầu, mất lòng trước, được lòng sau bạn ơi. Nếu là công việc nghiêm túc, thì nên có thù lao. Còn đơn thuần là giúp đỡ nhau, thì chỉ giúp khi thật rảnh và tiện.
Gấm 28-01-2024 20:03:04
Bạn bè mà làm việc cùng nhau cũng ít nhiều phát sinh mâu thuẫn, huống gì là chị chồng - em dâu tương lai.
Minh Xuân 28-01-2024 15:00:07
Minh nghĩ rằng bạn nên tìm cớ khéo léo từ chối. Chưa chắc đã là gì của nhau đã va chạm mẹ người yêu, chị người yêu.... trong công việc. Mệt lắm.
Tuyết Lan 28-01-2024 14:53:58
Đây là một cơ hội gần gũi và hiểu biết nhau hơn mà. Sao bạn không tận dụng điều này. Chỉ cần đối xử với nhau chân thành và thẳng thắn là được.
Dù thế nào, mọi suy luận đều không thể tránh được sự thật là chồng em đã nói thẳng, nói thật tình cảm của anh ta với em.
Đừng để chồng nghĩ rằng chị nhu nhược, yếu đuối, không dám đấu tranh để bảo vệ bản thân.
Việc sống chết của anh ta do anh ta tự quyết định, em không có trách nhiệm gì với một người mang sự sống của bản thân ra để ép buộc em.
Có một nguyên tắc khi vợ chồng bất đồng ý kiến hay đang trong cảm xúc tiêu cực là ngừng nói, ngừng tranh luận... để cơn giận dữ lắng lại.
Em nghĩ em mất tất cả nhưng thật ra em còn nhiều thứ để nâng niu, trân trọng: gia đình, người thân, công việc, sự nghiệp và cả quãng đời phía trước.
Hạnh Dung cũng từng bị la mắng, thậm chí bị nói rằng ba mẹ thất vọng về mình, rằng học không lo học, chỉ toàn làm những chuyện tào lao...
Nếu biết được thông tin này từ người khác chứ không phải trực tiếp nghe hay đọc được thì em cần xác minh sự chính xác.
Khi giỏi giang, nổi bật và khẳng định được bản thân, em sẽ không còn bị áp lực vì cách người xung quanh đối xử sai với em.
Người ta chỉ tìm bằng chứng ngoại tình, bằng chứng của sự phản bội khi không còn tin và đó nên là giải pháp sau cùng.
Khá nhiều gia đình có lựa chọn: một người làm thuê có thu nhập ổn định, an toàn cho gia đình; một người kinh doanh, tìm kiếm cơ hội làm giàu.
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng cả hai đều phải thấy thoải mái trong việc thay đổi bản thân thì tình cảm mới có thể lâu dài, bền chặt.
Học để trở thành cha mẹ không bao giờ là chuyện dễ dàng nên đừng mất bình tĩnh, hoảng sợ.
Sau một cuộc hôn nhân đổ vỡ và hơn chục năm sống trong cô đơn, ba mẹ em có quyền được đi con đường họ chọn để tìm kiếm hạnh phúc.
Vấn đề quan trọng nhất cuối cùng vẫn nằm ở các chị, chứ không phải ở má các chị hay cậu Út.
Khi nói ra khó khăn của mình, có lẽ anh ấy cũng đang chờ đợi từ em những biểu hiện của tình yêu thương là sự quan tâm, hỏi han, giúp đỡ.
Cuộc sống luôn luôn có nhiều cánh cửa. Khi cánh cửa này đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra.
Người mẹ nào cũng vậy - còn thấy mình có ích cho con cháu, làm gì giúp chúng bớt vất vả, mệt mỏi là thấy vui và hạnh phúc.
Nếu còn chút lương tâm, em và anh ta hãy làm những gì tốt nhất cho những con người đáng thương, đáng tội nghiệp kia chứ không phải là cho bản thân.