Các bạn khuyên cháu học đại học để xứng với người yêu, ít ra khi khai lý lịch cũng được ghi “trình độ đại học”.
Sợ nhất là bạn ấy cảm thấy bị “đá” nên nảy sinh ý nghĩ “không ăn được thì đạp đổ” hoặc cố tình níu kéo bằng mọi giá.
“Tình phí chia sao cho ổn?” luôn là vấn đề gây tranh cãi.
Kỹ năng dọn dẹp khiến cháu độc lập, có trách nhiệm với mình và gia đình; duyên dáng và tạo thiện cảm với người xung quanh.
Thứ áp lực cháu phải chịu đựng đến từ những lời kêu ca phàn nàn, than phiền, báng bổ, chỉ trích… cháu nghe từ những người xung quanh.
Có lần, cha cháu bệnh nặng, tưởng đã bỏ được rượu nhưng khi qua khỏi, ông lại uống nhiều hơn.
Họ chê cháu “hời hợt”, “thiếu ý tứ”, “ruột để ngoài da” và nặng hơn là “vô duyên”...
Trò chuyện với cha mẹ không phải lúc nào cũng thuận lợi nhưng một khi mở lòng tâm sự được, cháu sẽ cảm thấy như trút đi gánh nặng.
Nhiều khi cả nhà ngồi quanh bàn ăn mà cha mẹ nhìn đâu đâu, không nghe chúng con nói gì khiến chúng con cảm thấy mình như người vô hình trong nhà.
Nhiều bạn trẻ kém ý thức cộng đồng nhưng lại đề cao quá mức cuộc sống cá nhân, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người xung quanh.
Thoạt nghe thì mấy lời hỏi thăm ấy bày tỏ sự quan tâm, nhưng thực sự đó là cách thọc mạch đời tư của người khác một cách vô duyên, khiếm nhã.
Em con là đứa có mới nới cũ và hiếu thắng, cái gì cũng muốn nhưng nhanh chán.
Bạn con bị trúng “tiếng sét” của thầy giáo dạy tin học trong trường. Bạn ấy tuyên bố sẽ làm tất cả bằng mọi giá để chiếm được tình cảm của thầy.
Không có ngoại hình xinh đẹp thực sự mặc cảm lắm, nó khiến cháu không tự tin khi ra ngoài.
Tuổi teen của cháu, làm việc nhà là chuyện tự phục vụ bản thân, là kỹ năng cơ bản để sống tự lập cần được thực hành thành thạo.
Khi 2 người nên vợ nên chồng, họ sẽ không còn sống vì bản thân mà sẽ có cuộc sống mới, đồng hành cùng bạn đời.
Cảnh sát đến đọc lệnh khám nhà và giải ba con đi vì liên quan đến 1 vụ đại án. Chỉ sau 1 đêm, nhịp sống của cả nhà bị đảo lộn.
Bạn gái cháu hay bị… “yếu tiếng trung” - cứ lâu lâu lại “trúng tiếng yêu” với người nọ người kia.
Biết “kẻ thù cũ” đang theo đuổi em gái mình, nỗi ấm ức tủi hờn mấy năm trước lại sôi sục.
Giá mà em biết ăn uống hợp lý, tập thể thao đúng cách thay vì khắc phục tạm thời bằng áo độn ngực.
Làm sao để đừng ngộ nhận tình bạn với tình yêu xin hãy giúp cháu!
Đâu đâu cháu cũng thấy những phân tích về “sốc tâm lý ở trẻ hậu ly hôn”, cháu lại thấy mình không có bất kỳ sang chấn tâm lý nào...
Từng bị cô giáo “đì”, rõ ràng ấn tượng của cháu về cô không được tốt, ngay cả khi cha cháu cảm thấy cô “hiền dịu như cô tiên”.
Con thích học mỹ thuật, “đề đạt nguyện vọng” mấy lần mà ba vẫn ép con phải học kiến trúc.
Nếu con bị “vô thế” như vậy thì phải làm sao? Và nếu thấy bạn mình rơi vào tình huống đó, con phải giúp bạn thế nào?