Anh đề nghị “phá thai” vì chưa sẵn sàng làm cha mẹ. Chuyện chở con về nhà ngủ lại tiếp diễn và anh để mặc con tự lo “bảo hiểm rủi ro”…
Nhiều người mang sẵn định kiến về ai đó, điều gì đó, qua “kinh nghiệm”, “vốn sống”, “lời dạy của cổ nhân”.
Nên nhớ rằng bất kể lời nói, hành vi nào có tính chất tính dục mà không được người nhận tiếp nhận đều bị coi là quấy rối tình dục.
Em chê những bạn gái cùng trang lứa không biết ăn diện là “lúa”, “phèn”…; bình chọn các cô giáo trong trường theo tiêu chuẩn của em.
Nếu “cung” vượt quá mức so với “cầu” thì “gia đình nhà mỡ” sẽ tập trung đông đúc ở bụng, cổ, bắp tay, mông, đùi…
Con thường bị các bạn trong lớp chọc phá, mỉa mai, đặt biệt danh chỉ vì hàm răng hội đủ các nhược điểm.
Crush là gì? Tại sao tụi nhỏ hay crush nhau? Chưa chắc phụ huynh nào cũng tỏ tường ngôn ngữ của đám trẻ bây giờ.
Dù con đã nhiều lần khẳng định rằng giữa chúng con không có gì nhưng mọi người càng tích cực “đẩy thuyền”.
Hễ cô gái nào bật đèn xanh và bày tỏ ý định nâng cấp tình bạn lên thành tình yêu là bạn ấy “tắt nguồn” và tránh mặt.
Lòng con canh cánh về mối tình ngang trái của mình. Mỗi khi nghe ai đó nói “phi công trẻ”, “hồng hài nhi”… là con lại chộn rộn, mắc cỡ.
Với người quan trọng hoặc thân thiết thì ba mẹ con đưa phong bì dày, với người nhỏ hoặc quen sơ thì đưa phong bì mỏng...
“Chị đại” này thù và ghim con vụ cãi nhau trên mạng nên đang tung quân điều tra con.
Con tìm được việc làm, có lương. Vậy mà mẹ vẫn mắng con là đứa “dựa dẫm, ăn bám”.
Tính đố kỵ có bình thường không? Làm sao xua ngay cảm xúc hậm hực đó để xây dựng quan hệ tốt với bạn bè xung quanh?
Các chị than phiền về chuyện đi tắm, đi vệ sinh không an toàn vì hình như có kẻ nhìn trộm qua mấy lỗ thủng trên cánh cửa...
“Một số ba mẹ nhìn con cái như những phiên bản nối dài của mình, thay vì đó là những cá thể độc lập...".
Vài người công khai miệt thị con bằng những từ ngữ tệ hại: “phụ nữ một nửa”, “bê đê”, “3D”, “bóng”, “lại cái”… Một số hùa theo châm chọc.
Theo số liệu nghiên cứu không chính thức, hơn 80% trẻ vị thành niên tại Việt Nam được xếp vào đối tượng nghiện điện thoại thông minh.
Con phải làm gì khi mấy đứa nhỏ bắt chước tính ích kỷ, keo kiệt của “trùm sò”?
Con có năng khiếu hát hò, ngâm thơ, hình thức khá nên hay được cấp trên điều động đi tiếp khách, cắt cử làm lễ tân...
Nhà con “nội chiến” liên miên. Ba mẹ đụng chuyện gì cũng gây gổ và lôi con vào cuộc, biến con thành trọng tài bất đắc dĩ.
Nhiều học sinh có hồ sơ du học đẹp lung linh nhưng vẫn cảm thấy bị quá tải và đuối sức khi tự “bơi” ở xứ người.
Mỗi lần con thay sang đồ bơi là các bạn cười khúc khích và nhắc con phải chịu khó triệt lông gọn gàng vùng đó cho khô thoáng.
Quanh con rất nhiều người mắc chứng “black dog”. Con sợ bị lây cái bệnh bạc nhược đó và đánh mất niềm vui sống cũng như mục tiêu phấn đấu.
Con không thể quên được bóng hình bạn trai cũ để bước sang trang khác của cuộc đời. Nhiều người khen con quá chung thủy, nhiều người trách con ngu dại.