PNO - Trong gia đình, nền tảng hành xử cao nhất vẫn là tình yêu thương và sự thấu hiểu chứ không thể là ý muốn của bất kỳ người nào.
Chia sẻ bài viết: |
Thanh 02-05-2022 18:03:23
Xin lỗi khi tôi nói ra điều này. Chắc hẳn chị dâu bạn rất rộng rãi tiền bạc với gia đình chồng nên mới có uy tín hay nói nghe nặng nề một chút là có quyền. Có quyền nên mọi người trong nhà phải nhìn mặt chị dâu mà hành động cho vui lòng chị ấy. Chị Hạnh Dung đã phân tích kỹ với bạn rồi. Giờ chỉ còn bạn suy nghĩ và lựa chọn cách xử sự. Chúc bạn luôn vui khỏe để chăm sóc cháu bé.
Kim 26-04-2022 11:09:24
Theo tôi bạn và gia đình. Nhất là mẹ bạn, đừng lo lắng suy nghĩ chi cả. Chuyện nhỏ mà cư xử của chị dâu thành hơi bị lớn. Đúng là nhà cha mẹ là nơi để chào đón các con quay về. Ai, cần thiết lúc nào thì phải sử dụng lúc đó thôi. Làm người không phải ai cũng hoàn thiện 100% nên cả nhà cứ vui vẻ bình thường với chị dâu. Có một ngày chị sẽ nghĩ lại: Oh! Sao lúc đó mình kỳ kỳ vậy ta! Chúc bạn an yên, vui khỏe và nhất là có nhiều giọt sữa mẹ tốt dành cho bé. Chúc bé ngoan, chóng lớn.
Con hãy nói với mẹ rằng con rất sẵn sàng chia sẻ với em, nếu con biết rằng em không làm hư hỏng hay làm mất món đồ của con.
Hãy dồn sự tập trung vào những gì mình đang có. Hãy nghĩ về sự chăm sóc, yêu thương của chồng mà đáp lại bằng yêu thương, thông hiểu.
Em chẳng nên "vui vẻ như chưa từng xảy ra chuyện gì". Rõ ràng là mọi chuyện vẫn còn đang tiếp diễn, và nó khiến em phải đau khổ, mệt mỏi.
Có bao giờ em thử suy nghĩ, em sẽ làm sao trong trường hợp ba mẹ em cũng khó tính và hay xéo xắt với chồng em như vậy?
Em hãy hỏi các con: mẹ phải làm gì lúc này? Và hãy nói chuyện với con một cách tôn trọng, thẳng thắn.
Cần làm gì để chứng minh sự đàng hoàng và trong sáng của mình là việc mà anh ấy nhất định phải thực hiện cho bằng được.
Hãy ngừng xót thương, lo lắng cho kẻ tự hại mình và hại người thân. Chỉ khi nào ở vào đường cùng, may ra anh ta mới tỉnh ngộ.
Sống vật vờ, vô cảm, chịu đựng, bỏ lỡ mọi cơ hội có được hạnh phúc, chẳng lẽ là điều đúng đắn? Không, đó là bạc đãi bản thân đó, em ạ!
Người xưa có câu “thanh giả tự thanh”. Nhân cách em ra sao, lối sống thế nào, tự nhiên người khác sẽ hiểu, không hiểu bây giờ thì mai này cũng hiểu.
Từ cái nhìn tỉnh táo của người ngoài cuộc, Hạnh Dung thấy những lo lắng, băn khoăn của chồng bạn hoàn toàn không vô lý, vô tình như bạn phán xét đâu.
Có biết bao nhiêu kịch bản cầu hôn lãng mạn và đẹp đẽ khiến cô ấy xúc động và bỏ qua cho anh mọi việc.
Đối với mẹ, sự đồng thuận của em rất quan trọng. Hãy nói em mừng khi mẹ gặp được hạnh phúc, nhưng cũng mong mẹ bình an để đón nhận hạnh phúc.
Phải chăng trong cách nói của anh ấy thể hiện phần nào sự xem nhẹ của anh với em và mối quan hệ này?
Hãy quay lại với những vấn đề của mình với chồng, tìm cách sửa chữa nó, thay đổi nó, làm gì đó tốt hơn nếu có thể.
Nếu anh ấy cằn nhằn, khó chịu, cho rằng em làm to chuyện vì một cái ví, thì em hãy cân nhắc lại chuyện tình cảm của em và anh ấy.
Khi đã lập gia đình, phần đông ai cũng muốn có đứa con ruột thịt do mình sinh ra. Hãy trò chuyện cùng chồng để biết anh ấy đang nghĩ gì.
Anh chỉ có thể quyết định tha thứ và cùng hàn gắn, khi nỗi đau trong lòng anh đã lắng dịu phần nào, khi anh đã tạm ổn hơn một chút...
Mẹ em có thể thông cảm với những băn khoăn lo lắng của chồng em khi phải sống cảnh "chó chui gầm chạn", là một điều quá tuyệt vời.