PNO - Điều quan trọng là thái độ thân thiệt, gần gũi, yêu quý và trân trọng những gì người khác làm cho mình, thì sẽ được hiểu và được tiếp thu.
Chia sẻ bài viết: |
Kiết Tường 19-11-2021 15:30:29
Tôi thì tôi cứ nói thẳng, tất nhiên không nói kiểu như cô này nói, nhưng cứ góp ý cho chị ấy: Mang về cho mẹ thì chị chọn gì ngon ngon, mẹ lớn tuổi, ăn ít nhưng phải ngon.... Việc gì mà vòng vo chi cho mệt.
Châu Lê 19-11-2021 15:26:07
Cái kiểu cho quà như vứt đi này tôi thấy ở mấy người nhà giàu keo kiệt. Họ tưởng cái gì của nhà họ cũng là vàng là bạc với nhà khác. Thấy ghét.
Thùy Trang 19-11-2021 14:50:34
Bạn này suy nghĩ còn trẻ con quá, người ta bận rộn ăn còn chả kịp, đâu ra thời gian coi thường nhà chồng :)
Hạ Mây 19-11-2021 13:51:03
Nói đi cũng phải nói lại, đúng là bạn này khắc nghiệt nhưng bà chị chồng cũng đáng nói mà! Bận thì bận chứ đâu thể cứ vì lý do đó mà không để tâm đến cảm xúc người khác, nhất là đó lại là nhà chồng mình.
Tây Thi 19-11-2021 13:03:45
Ôi trời, tớ thấy chuyện này giải quyết bằng cách đối thoại được mà! Bạn đã bao giờ góp ý với chị ấy để thay đổi chưa mà lại suy nghĩ ác ý thế?
Xuan An 19-11-2021 11:15:00
Ôi bạn đừng khó tính thế. tính tôi cũng y như bà chị dâu của bạn, lắm khi bận quá chẳng quan tâm đến sự vật xung quanh, nhưng tôi chưa bao giờ có ý khinh thường ai. Bạn nghĩ chị ấy "coi nhà chồng như sọt rác", có hơi quá lời không, lỡ oan cho người ta thì lại mang nghiệp đấy :(
Thảo Nguyễn 19-11-2021 10:40:38
Sao bạn không nghĩ theo hướng tích cực hơn, có thể chị dâu bạn có lòng tốt với nhà chồng nhưng quá bận nên cũng chẳng để ý xem tình trạng trái cây như thế nào thôi mà.
Thu Hương 19-11-2021 10:14:07
Đúng là "Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng". Cô em chồng này xét nét quá.
Bên cạnh việc khơi gợi ký ức cũ tươi đẹp, điều quan trọng hơn là vợ chồng phải tạo được những hoạt động mới cùng nhau.
Nếu mọi người đều hiểu chuyện và thông cảm, bao dung, nghĩ cho nhau thì sự việc sẽ khá đơn giản.
Em hãy tự hỏi mình thương người ta vì cái gì rồi cân tất cả những điều tốt và xấu xem người ấy có xứng đáng để mình tha thứ.
Tình yêu thực sự là tình yêu nâng người ta lên bằng nhau ở mọi tiêu chuẩn đánh giá.
Làm xáo trộn cuộc sống của một đứa trẻ tuổi teen là chuyện cần thận trọng cân nhắc thấu đáo.
Chính em phải tự coi trọng bản thân. Hãy suy nghĩ về quyền được tôn trọng, độc lập, tự chủ của một người vợ trong gia đình.
Tình nghĩa vợ chồng cần rất nhiều sự nỗ lực, cố gắng, hy sinh, chia sẻ...; đâu chỉ là sự "thích" như thích một món đồ.
Đừng níu kéo nếu người ta không muốn ở lại, người ta chán, người ta không có lòng tin vào mình.
Nếu vợ chồng em tiếp tục tình trạng sống xa nhau, vài ba năm mới gặp một lần thì cơ hội để hàn gắn sẽ vô cùng thấp.
Nếu thật sự yêu thương chồng và còn muốn giữ gìn gia đình, chị hãy cởi mở, thẳng thắn chia sẻ với chồng những điều khiến chị không vui.
Hãy chứng tỏ cho vợ thấy anh là "cây ngay không sợ chết đứng".
Có vài tấm hình đẹp để được hãnh diện, được giữ làm kỷ niệm, được mọi người khen ngợi... đâu phải là vấn đề to tát, đáng phải cãi nhau.
Tất cả mọi tình cảm gia đình đều là một "kho của" tình cảm. Nếu chúng ta biết giữ gìn, chăm chút cho nó, khi già chúng ta sẽ giàu có.
Không can thiệp quá sâu nhưng cũng không để trẻ được tự do chi tiêu là 2 điều trái ngược cần được cha mẹ kết hợp một cách khéo léo.
Chị hãy nhận lấy cái tình đẹp đẽ của mẹ chồng làm hành trang cho chặng đường mới của bản thân.
Chính tinh thần chiến đấu với bệnh tật của em gái chị là một điều vô cùng tốt đẹp, chứ không phải là điềm xui xẻo như chồng chị nghĩ.
Để sửa tận gốc vấn đề, chị và cả nhà cần có những hoạt động, cách trò chuyện để mọi người cảm nhận được sự kết nối với nhau.
Hãy nói với anh rằng chị muốn con có một hình ảnh tươi sáng, đẹp đẽ về phong tục tết chứ không phải những gì chị đã nhìn thấy 2 năm qua.