PNO - Tôi nghĩ có thể cho cháu ở trong một năm đầu để quen đường sá rồi tính sau, đằng này vợ tôi đã từ chối thẳng thừng... Cũng vì chuyện này mà vợ chồng tôi chiến tranh lạnh sau trận cãi vã ồn ào từ tuần trước.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn Thị Anh Thư 05-11-2023 07:57:46
Có khả năng thì giúp tiền, hỗ trợ vật chất để cháu học hành có cái nghề nuôi thân. Không nên cho ở chung nhà, chịu trách nhiệm thay cha mẹ vì nên thì cha mẹ cháu nhờ mà hư hỏng thì mình bị đổ thừa, rồi cạn nghĩa anh em. Có con thì nuôi con, dạy con, quản con, đừng chia trách nhiệm cho người khác.
Tài 16-09-2023 23:07:28
Không ở nhờ là chuẩn chuyện gì ra chuyện đó, mất lòng trước được lòng sau, đừng như tôi há miệng mắc quai, 5; 6 năm liền cơm nước cuối cùng có khi vẫn mang tiếng con rể ích kỷ, vô ơn, hẹp hòi.
Thanh 16-09-2023 22:43:05
Còn tôi thì nuôi cháu vợ gần như là 5 năm, tuy ở với cậu ruột đã ly dị vợ sống một mình nhưng gần nhà tôi 70% cơm nước giặt giũ là bên nhà tôi, đôi khi sang ở ngủ cả vài tháng, không bao giờ biết hỏi han chú dượng về cơm nước, quét hộ cái nhà vặt hộ bó rau, dọn hộ cái rác nhà tắm, quần áo thay ra chú dì phải dọn, học xong đại học ra ngoài ở được vài tháng thì cô đơn, lo lắng vì chỉ biết học và giao tiếp xã hội kém, ít bạn bè, cơ bản sức yếu, gần đây lại đã đi làm nhưng lại chuyển về ở hẳn nhà tôi, nhưng lại thêm một cô em gái ra học đại học tính đến nay đã ở gần 8 tháng, tôi thì thích con gái hơn vì dễ bảo, ít dỗi, nói chung chúng nó ngoan nhưng rất lười và không hề biết tý việc nhà nào, tôi gần như làm tất từ công việc XH đến việc nhà, con cái do vợ đạc thu công việc, nhà lại chỉ có 2 phòng ngủ, hai con gái tôi một đứa lớp 8 một đứa lớp 1 nhà tôi dồn làm một phòng ngủ không đủ, chỗ học của các con không có, tạm bợ, kinh tế bình thường, rất nhiều khi nhìn phòng các cháu ở mà lòng bộn bề lại phải dọn hộ trải chiếu hộ, đôi khi các sản phẩm phụ mình phải dọn giúp, mà quan trọng là sự giêng tư, sinh hoạt rất bất tiện mặc dù đã rất cố gắng, tế nhị, không dám lời lẽ to tiếng đụng chạm trực tiếp, cơm nước ăn tước ăn sau để phần rất mệt, xe cô dắt vào nhà cũng chả giúp được chú. Gần đây tôi lại thất nghiệp cứ ở nhà ngày 2 bữa cơm, rồi chờ đợi ăn sớm ăn muộn tính toán đi chớp búa rất mệt mỏi và thấy mình vô dụng, tự trọng, nhiều khi nấu cơm ngon mà cũng không dám ngồi ăn cùng con cháu vì vợ không về ăn cùng, ăn cùng thì lại ngại nhà mình mình lầm mà còn thấy tự ty mất tự do, đặc biệt lại là cháu ngoại, lên gần đây đã tới hạn và có chút mâu thuẫn vợ chồng, bọn nó cũng đã hiểu và đang tìm nhà nhưng bố mẹ các cháu, chúng nó lại đang có tâm lý trách cứ hờn dỗi, thật mệt mỏi, bao nhiều thời gian giành cho nhưng chỉ cần một chút là có thể hỏng hết, lại mắc oán. Tốt nhất là lên có hỗ trợ về cái khác, không nhất thiết gia đình phải có người thứ 3;4 làm xáo trộn, ngắn thì không sao, lâu ngày kiểu gì cũng lục đục vợ chồng, mất tự do ngay chính nhà mình, lại còn mang tiếng, giàu có còn đỡ, đủ thiếu với có chút ơn mà sẩy ra chuyện gì là rất mệt mệt.
Lan Anh 12-07-2023 11:29:53
Cô vợ ghê gớm thật. Nhưng cháu chồng cũng cần phải xem xét lại
Vợ không muốn tôi liên quan đến tài sản trước hôn nhân là miếng đất 3 tỉ đồng, sổ tiết kiệm 1 tỉ đồng của cô ấy.
Chỉ cần con cái chịu khó lắng nghe, quan sát, đặt mình vào vị trí của ba mẹ, sẽ biết ba mẹ nghĩ gì, cần gì.
Có thể thấy, mất bình tĩnh chỉ là một trạng thái tâm lý bình thường của con người khi gặp tình huống căng thẳng.
Vì sao các cô các bà lại ưng thuận việc thú cưng có mặt trong phòng ngủ? Không lẽ cô ấy không thấy nhột?
Từ một người sôi nổi, hoạt bát, cuộc vui nào cũng tham gia, mấy nay chị Hà chỉ thích ở nhà, bạn rủ cỡ nào cũng chẳng đi.
Bạn tôi bị tai nạn lao động. Thế rồi, chồng cũ của cô ấy quyết định nuôi 3 mẹ con để cô yên tâm nghỉ hưu sớm.
Có một sự thật, trong cuộc sống vợ chồng, rất ít người này nói được ra câu cảm ơn người kia.
Chị sẽ phải sống khác đi thôi. Phải hướng về ngày mai của chính mình.
Anh xin sếp nghỉ phép, nói dối vợ đi công tác vùng xa, “đăng xuất” hoàn toàn với cuộc sống tất bật thường ngày để “xin một vé về miền thanh xuân”.
Từ bỏ công việc vì quá bận rộn, tôi lao vào những tất bật khác vì phải nuôi con mọn và chăm sóc gia đình.
Tình cờ biết về chứng “ngạt tình dục”, tôi tin nó là thủ phạm làm hỏng chuyện phòng the.
Đôi lúc, cách cư xử của anh khiến chị mơ màng nghĩ rằng mình cũng là “cơm nóng”, cũng mới lạ hấp dẫn với anh.
Sau vài phút nhẹ dạ, toàn bộ vốn liếng, của nả một đời gom góp đã đột ngột “bốc hơi”. Cái bẫy mọi người mắc phải chẳng lạ lùng.
Khác biệt cỡ nào cũng luôn cần sự lắng nghe và thấu hiểu, để nếu không đạt sự hòa hợp thì cũng vui vẻ chấp nhận sự khác biệt ấy.
Chị rơi vào tình trạng về nhà rồi nhưng trong đầu óc chỉ nghĩ đến việc công ty. Một lời nói của đồng nghiệp cũng khiến chị mất ngủ.
Trên mạng xã hội, những người càng không quen biết nhau càng dễ ca tụng nhau bằng những lời có cánh.
Tôi thực sự bị tổn thương khi anh không ngừng lo lắng, chăm sóc, chu cấp cho gia đình cô ấy.
Sau ly hôn, cô bạn thân đưa chị đi gặp bác sĩ tâm lý để trị liệu. Từ đây chị mới nhận ra, lâu nay mình bị chồng thao túng tâm lý.